Điểm báo ?Giáo dục đại học – Phòng Khảo thí – Đảm bảo Chất lượng //pertoo.com/dbclkt Một trang web mới của Đại học Hoa Sen Tue, 12 Mar 2024 08:59:25 +0000 vi hourly 1 Điểm báo ?Giáo dục đại học – Phòng Khảo thí – Đảm bảo Chất lượng //pertoo.com/dbclkt/vi/truong-dai-hoc-hoa-sen-thanh-cong-tu-chat-luong-dao-tao-sinh-vien/ Mon, 13 Jul 2020 21:16:53 +0000 //hoasen.pertoo.com/dbclkt/truong-dai-hoc-hoa-sen-thanh-cong-tu-chat-luong-dao-tao-sinh-vien/

Tại Trường Đại học Hoa Sen, t?l?sinh viên có việc làm trước khi nhận bằng tốt nghiệp luôn đạt trên 83% liên tục trong nhiều năm.

Theo thống kê mới nhất, t?l?tân khoa Trường Đại học Hoa Sen có việc làm ngay trước l?tốt nghiệp lần th?35 (tháng 1-2020) rất cao, trong đó, các ngành có t?l?việc làm đạt 100% là H?thống thông tin quản lý, Quản tr?Công ngh?Truyền thông và Toán ứng dụng.

Giải bài toán thất nghiệp

Nhiều ngành có t?l?việc làm rất cao là: Tài chính – Ngân hàng (95,7%), Quản tr?Nhà hàng và Dịch v?ăn uống (95,5%), Kinh doanh quốc t?(94,3%), Quản tr?khách sạn (94,1%), Công ngh?thông tin (93,8%) và Marketing (92,3%).

PGS.TS. Nguyễn Ngọc Điện, Hiệu trưởng Trường Đại học Hoa Sen cho biết, đ?có được kết qu?này, Trường thực hiện nhiều biện pháp, trong đó phải k?hai nhóm biện pháp lớn. Th?nhất, Trường không ngừng đẩy mạnh s?kết nối, hợp tác với doanh nghiệp, với người s?dụng lao động trong việc thiết k?cũng như trong việc cập nhật, hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo theo hướng đáp ứng tốt nhất nhu cầu xã hội. Th?hai, nhà trường xây dựng và phát triển các chương trình giáo dục có chất lượng cao, được giảng dạy bằng tiếng Anh, với chuẩn đầu ra phù hợp với chuẩn mực quốc t? Các chương trình này được coi như b?phóng đưa người học vào môi trường làm việc toàn cầu trong tâm th?dấn thân, chinh phục.

Trường Đại học Hoa Sen quy t?đội ngũ giảng viên có chuyên môn cao, phương pháp giảng dạy tiên tiến cùng với nhiều kinh nghiệm thực t? Xuyên suốt quá trình xây dựng chương trình đào tạo cho một ngành, lập ngành mới, lên đ?cương môn học… đều có s?tham gia tư vấn, phản biện của các đối tác doanh nghiệp nhiều kinh nghiệm. Hầu hết các môn chuyên ngành có giảng viên thỉnh giảng hiện đang đảm trách v?trí quản lý và có học v?cao tại các công ty, doanh nghiệp lớn.

Hàng năm, từng khoa với từng nhóm ngành khác nhau của trường t?chức các buổi hội thảo, đối thoại với doanh nghiệp và cựu sinh viên đ?trao đổi, lắng nghe ý kiến đóng góp v?nhu cầu th?trường và yêu cầu v?năng lực của người làm việc trong các ngành ngh? Sinh viên có 2 k?thực tập tại doanh nghiệp gồm 01 k?thực tập nhận thức vào năm hai và 1 k?thực tập tốt nghiệp.

Không phải t?bây gi?mà cũng vài năm v?trước, Trường Đại học Hoa Sen đã chú trọng việc “chuyển đổi số?trong quản tr?và vận hành đại học. H?thống ERP đầu tiên được ứng dụng trong công tác đào tạo, quản lý sinh viên và dần dần các qui trình quản lý vận hành khác đang được triển khai. Hiện tại, Trường Đại học Hoa Sen đang trong những bước đi vững chắc đầu tiên trong việc chuyển đổi s?trong vận hành và quản tr?đại học.

Hiện nay, Trường Đại học Hoa Sen từng bước cải tiến các phần mềm tin học phục v?dạy và học.

Trường đang triển khai nhiều lớp e-learning và “blended learning?(phương pháp học tập tích hợp giữa trên lớp và học online). Theo l?trình, tất c?các ngành đào tạo đều có một s?lượng môn thích hợp nhất định được t?chức theo các hình thức này. Trường cũng đang triển khai trí tu?nhân tạo trong dạy và học cũng như vận hành trường.

Các phương pháp đánh giá kết qu?học tập cũng như các phản hồi, thông tin nội b?t?tất c?các đối tượng trong trường đều có th?thực hiện qua ứng dụng mobile apps.

Với th?mạnh của một trường đại học đa ngành, năm 2019, Trường Đại học Hoa Sen bắt đầu triển khai d?án nghiên cứu v?STEAM (Science, Tech, Engineering, Art, Math) ứng dụng trong giáo dục đại học và cộng đồng. Đây s?là đóng góp v?mặt ứng dụng thực tiễn của Trường Đại học Hoa Sen trong việc chuẩn b?cho th?h?tr?sẵn sàng thích ứng vào giai đoạn phát triển mới

Nguyễn Th?Ngọc Bích, cựu sinh viên (SV) ngành Quản lý Tài nguyên môi trường Khóa 2014, hiện là Phó phòng Tư vấn và chuyển giao công ngh? Công ty TNHH Tư vấn và Đào tạo môi trường Envi-School cho biết: “Thời gian ?Trường Đại học Hoa Sen đã trang b?cho tôi nhiều k?năng cần thiết, cơ hội c?sát qua mỗi k?thực tập tại doanh nghiệp. Điều này không ch?giúp bản thân hòa nhập nhanh với môi trường thực t?mà còn đáp ứng được những khắt khe của doanh nghiệp?

“Trường Đại học Hoa Sen chính là môi trường lý tưởng đ?mỗi SV trải qua tuổi thanh xuân đầy ý nghĩa. SV được trang b?những kiến thức b?ích t?nền giáo dục khai phóng tân thời và tạo điều kiện tốt nhất đ?phát triển toàn diện? Trần Th?Bảo Trinh, SV ngành Ngôn ng?Anh Trường Đại học Hoa Sen cho biết.

Ngoài ra, tại Trường Đại học Hoa Sen, SV còn được khuyến khích tham gia các câu lạc b?đội nhóm hoặc t?chức các cuộc thi nhằm tích lũy kinh nghiệm, phát triển tối đa năng lực và s?thích của mỗi cá nhân. SV Hoa Sen thường xuyên tham gia chương trình trao đổi SV với các trường đại học ?Pháp, Thái Lan, B? Phần Lan…  giúp nâng cao năng lực ngoại ng?và hòa nhập vào môi trường quốc t?đa văn hóa.

Điều này lý giải tại sao SV Hoa Sen luôn chiếm ưu th?nổi bật trong mắt nhà tuyển dụng, kiến thức chuyên ngành tốt, k?năng mềm và ngoại ng?thành thạo. Chương trình đào tạo theo học ch?tín ch? lợi th?nhóm ngành cho phép sinh viên t?thiết k?l?trình học đ?rút ngắn thời gian và cơ hội nhận song song 2 bằng đại học.

Xây dựng đại học thông minh

Không phải t?bây gi?mà cũng vài năm v?trước, Trường Đại học Hoa Sen đã chú trọng việc “chuyển đổi số?trong quản tr?và vận hành đại học. H?thống ERP đầu tiên được ứng dụng trong công tác đào tạo, quản lý sinh viên và dần dần các qui trình quản lý vận hành khác đang được triển khai. Hiện tại, Trường Đại học Hoa Sen đang trong những bước đi vững chắc đầu tiên trong việc chuyển đổi s?trong vận hành và quản tr?đại học.

Hiện nay, Trường Đại học Hoa Sen từng bước cải tiến các phần mềm tin học phục v?dạy và học.

Trường đang triển khai nhiều lớp e-learning và “blended learning?(phương pháp học tập tích hợp giữa trên lớp và học online). Theo l?trình, tất c?các ngành đào tạo đều có một s?lượng môn thích hợp nhất định được t?chức theo các hình thức này. Trường cũng đang triển khai trí tu?nhân tạo trong dạy và học cũng như vận hành trường.

Các phương pháp đánh giá kết qu?học tập cũng như các phản hồi, thông tin nội b?t?tất c?các đối tượng trong trường đều có th?thực hiện qua ứng dụng mobile apps.

Với th?mạnh của một trường đại học đa ngành, năm 2019, Trường Đại học Hoa Sen bắt đầu triển khai d?án nghiên cứu v?STEAM (Science, Tech, Engineering, Art, Math) ứng dụng trong giáo dục đại học và cộng đồng. Đây s?là đóng góp v?mặt ứng dụng thực tiễn của Trường Đại học Hoa Sen trong việc chuẩn b?cho th?h?tr?sẵn sàng thích ứng vào giai đoạn phát triển mới.

Nguồn: truy cập tại đây

]]>
Điểm báo ?Giáo dục đại học – Phòng Khảo thí – Đảm bảo Chất lượng //pertoo.com/dbclkt/vi/de-giao-quyen-tu%cc%a3-chu%cc%89-dai-hoc-nha-truong-pha%cc%89i-da%cc%a3t-kie%cc%89m-di%cc%a3nh-chat-luong/ Wed, 07 Nov 2018 20:04:53 +0000 //hoasen.pertoo.com/dbclkt/de-giao-quyen-tu%cc%a3-chu%cc%89-dai-hoc-nha-truong-pha%cc%89i-da%cc%a3t-kie%cc%89m-di%cc%a3nh-chat-luong/

(GDVN) – Đây là quan điểm của Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội v?việc t?ch?đại học.

Ngày 12/9, Ủy ban Thường v?Quốc hội tiếp tục cho ý kiến v?Luật Giáo dục Đại học.

D?án Luật Giáo dục Đại học được đa s?Ủy viên Ủy ban Thường v?Quốc hội đánh giá là đã tiếp thu, chỉnh sửa rất nhiều.

D?án Luật đảm bảo có th?thông qua tại k?họp th?6 của Quốc hội khóa XIV.

V?một s?vấn đ?c?th? Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội đã có ý kiến đánh giá trong báo cáo thẩm tra.

V?t?ch?đại học, Ch?nhiệm Phan Thanh Bình nhấn mạnh, ý kiến đại biểu đ?ngh?quy định rõ nội dung, mức đ? l?trình, điều kiện bảo đảm thực hiện quyền t?ch?trên tất c?các mặt v?học thuật, tài chính, t?chức và nhân s?gắn với trách nhiệm giải trình và đổi mới quản tr?đại học phù hợp với điều kiện, năng lực của từng cơ s?giáo dục đại học; tăng cường kiểm định và công khai chất lượng đào tạo.

Sửa đổi các quy định pháp luật có liên quan đ?tạo thống nhất, đồng b?trong triển khai t?ch?đại học một cách thực chất.

Ch?nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội Phan Thanh Bình
(Ảnh: TTXVN)

Tiếp thu ý kiến đại biểu, d?thảo Luật đã được chỉnh lý theo hướng làm rõ khái niệm t?ch?là quyền được t?xác định mục tiêu và lựa chọn cách thức thực hiện mục tiêu; t?quyết định và có trách nhiệm giải trình v?các hoạt động chuyên môn, t?chức và nhân s? tài chính, tài sản và các hoạt động khác trên cơ s?quy định của pháp luật và năng lực của cơ s?giáo dục đại học.

Đồng thời, chỉnh sửa nội dung Điều 32 v?quyền t?ch?và trách nhiệm giải trình của cơ s?giáo dục đại học theo hướng nêu rõ các điều kiện đ?được t?ch?

C?th?hóa các nội dung t?ch?v?chuyên môn học thuật, t?chức, nhân s? tài chính và tài sản cũng như chi tiết hóa nội dung v?trách nhiệm giải trình và yêu cầu đặt ra đối với cơ s?giáo dục đại học khi thực hiện t?ch?

Liên quan đến trách nhiệm giải trình, d?thảo Luật đã được chỉnh lý theo hướng quy định rõ khái niệm v?trách nhiệm giải trình.

Quy định c?th?các nội dung nhà trường phải công khai, minh bạch với người học, xã hội, cơ quan quản lý và các bên có lợi ích liên quan.

Đặc biệt là trách nhiệm thực hiện kiểm toán độc lập v?tài chính, thực hiện công khai v?chất lượng, công khai mức học phí, các khoản thu dịch v?của nhà trường cũng như chịu trách nhiệm trước pháp luật nếu không thực hiện các quy định, cam kết bảo đảm chất lượng đào tạo.

Dự thảo Luật quy định, để được giao quyền tự chủ nhà trường phải đạt kiểm định của một tổ chức kiểm định được nhà nước công nhận.

Các đại biểu đ?ngh?quy định rõ v?trí pháp lý của Hội đồng trường; làm rõ chức năng, nhiệm v? thẩm quyền và trách nhiệm và mối quan h?giữa Hội đồng trường và các thiết ch?khác.

Quy định cơ cấu thành viên Hội đồng, tiêu chuẩn của Ch?tịch Hội đồng trường và của Hiệu trưởng theo hướng m? linh hoạt đ?có th?lựa chọn được nhiều ứng viên có đ?năng lực, uy tín.

Tiếp thu ý kiến đại biểu, d?thảo Luật đã được chỉnh lý thống nhất v?tên gọi Hội đồng trường ?c?trường công lập và tư thục; phân biệt Hội đồng trường với Hội đồng đại học.

Hội đồng trường thực hiện quản tr?nhà trường thông qua các trách nhiệm, quyền hạn được quy định c?th?

Hiệu trưởng thực thi quyền quản lý, điều hành nhà trường trên cơ s?quy định pháp luật và theo các ngh?quyết của Hội đồng trường, chịu s?giám sát của cơ quan này.

Các nội dung v?nhiệm k? nguyên tắc làm việc, cơ cấu và t?l?thành viên Hội đồng trường; tiêu chuẩn, chức năng, nhiệm v?của Ch?tịch Hội đồng trường cũng như yêu cầu v?điều kiện bảo đảm hoạt động của Hội đồng trường, quyền hạn và trách nhiệm c?th?của Hiệu trưởng,?đều đã được đ?cập rất chi tiết, c?th?và phù hợp với tính chất của từng loại hình trường như trình bày trong d?thảo Luật.

Đ?tạo điều kiện thu hút nhiều ứng viên có năng lực, tâm huyết tham gia quản tr? quản lý cơ s?giáo dục đại học, d?thảo Luật không quy định chi tiết v?tiêu chuẩn, đ?tuổi, s?nhiệm k?liên tiếp của các chức danh Ch?tịch Hội đồng trường, Hiệu trưởng mà giao cho trường t?ch?quyết định theo quy ch?t?chức và hoạt động trên cơ s?phù hợp với quy định chung của pháp luật.

Hội đồng đại học chịu trách nhiệm về định hướng và phối hợp nhằm thực hiện sứ mệnh toàn hệ thống và tham gia vào quy trình nhân sự chủ chốt cấp đại học.

Cho ý kiến góp ý thêm, Ch?tịch Quốc hội Nguyễn Th?Kim Ngân đánh giá, d?thảo Luật Giáo dục Đại học đã tiếp thu, điều chỉnh ý kiến của các đại biểu.

Một s?ý kiến vẫn còn lăn tăn v?mô hình h?thống cơ s?giáo dục đại học.

Ý kiến của cơ quan thẩm tra, quy định thống nhất, mạch lạc mô hình h?thống cơ s?giáo dục đại học gồm: trường đại học, đại học.

Ý kiến này không th?hiện được thực tiễn, mô hình h?thống cơ s?giáo dục đại học hiện nay.Ch?tịch Quốc hội cho rằng, đ?xuất này nên cân nhắc thêm ?các khía cạnh sau đây.

Đại học hiện nay gồm: Đại học Quốc gia, đại học vùng, các trường đại học, các học viện.

V?Đại học Quốc gia, Ch?tịch Nguyễn Th?Kim Ngân khẳng định: “Quan điểm của tôi là làm cho v?th? vai trò của 2 Đại học Quốc gia nâng lên trong luật này ch?không giảm đi.

Nhưng đ?cập đại học vùng trong Luật này như th?nào, quy định ra sao đ?không xáo trộn lớn trong mô hình các cơ s?giáo dục hiện nay?

V?t?ch?đại học, Ch?tịch Quốc hội đánh giá, d?thảo đã tập trung quy định rõ hơn v?nội dung, mức đ? l?trình cũng như các điều kiện đảm bảo đ?thực hiện quyền t?ch?của cơ s?giáo dục đại học v? học thuật, tài chính, nhân s?

Mô hình Đại học Quốc gia, đại học vùng tiếp tục được khẳng định trong d?thảo luật này, nhưng chưa có quy định v?quyền t?ch?của các khoa, viện, trung tâm, thành viên của Đại học Quốc gia, đại học vùng.

“Vướng mắc lớn trong mô hình Đại học Quốc gia và đại học vùng là mối quan h?pháp lý và quyền t?ch?của các trường đại học thành viên. Cần quy định rõ trong luật này? Ch?tịch nói

Theo Ch?tịch, v?t?chức quản tr? hội đồng trường, việc luật quy định nhiều quyền cho hội đồng trường, vô hình chung biến cơ quan này thành cơ quan quyền lực ?quá nhiều quyền.

Quy định như vậy biến hội đồng trường thành cơ quan quản lý, không làm rõ được vai trò, trách nhiệm của Hiệu trưởng.

“Do đó, đ?đảm bảo thực quyền của hội đồng trường nhưng cũng phải đảm bảo quyền, trách nhiệm của hiệu trưởng trong quản lý hoat động nhà trường thì cần quy định rõ hơn là thực quyền của hội đồng trường như th?nào, quyền của hiệu trưởng ra sao?? Ch?tịch Nguyễn Th?Kim Ngân phân tích.

Ch?tịch nói thêm, mô hình quản tr?các trường đại học tư thục cần quy định rõ thêm s?khác nhau giữa mô hình quản tr?đại học tư thục và trường đại học tư thục không vì lợi nhuận khác nhau ?ch?nào?

Đ?Thơm

Nguồn bài báo: truy cập tại đây

]]>
Điểm báo ?Giáo dục đại học – Phòng Khảo thí – Đảm bảo Chất lượng //pertoo.com/dbclkt/vi/luat-giao-duc-dai-hoc-khong-duoc-trai-cac-nguyen-tac-cua-luat-giao-duc-sua-doi/ Wed, 07 Nov 2018 20:01:49 +0000 //hoasen.pertoo.com/dbclkt/luat-giao-duc-dai-hoc-khong-duoc-trai-cac-nguyen-tac-cua-luat-giao-duc-sua-doi/

(GDVN) – Th?tướng nhấn mạnh báo cáo giải trình của B?Giáo dục cần thuyết minh rõ các điểm sửa đổi, b?sung tại Luật Giáo dục đại học không trái Luật Giáo dục sửa đổi.

Th?tướng Chính ph?đã phân côngcác Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ nghiên cứu, tiếp thu kết luận của Ủy ban Thường v?Quốc hội v?hoàn thiện một s?D?án Luật.

Đối với, D?án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học, Th?tướng Chính ph?giao Bộ Giáo dục và Đào tạo phối hợp với Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội, các bộ, cơ quan liên quan nghiên cứu tiếp thu ý kiến đại biểu Quốc hội v?d?án Luật sửa đổi, b?sung một s?điều của Luật Giáo dục đại học, trình Ủy ban Thường v?Quốc hội tại phiên họp tháng 9 năm 2018, gửi xin ý kiến các Đoàn đại biểu Quốc hội, Hội đồng Dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội trước khi trình Quốc hội xem xét, thông qua tại k?họp th?6, Quốc hội khóa XIV.

D?án Luật này cần lưu ý các vấn đ?sau: V?trách nhiệm của Nhà nước, cần làm rõ yêu cầu phải tăng cường trách nhiệm của Nhà nước đối với các loại hình cơ s?giáo dục đại học, bao gồm c?trách nhiệm đầu tư và quản lý.

V?t?ch?đại học, cần chú ý phát huy vai trò, v?th? quyền quyết định và giám sát của Hội đồng trường.

Ch?tịch Hội đồng trường và thành viên Hội đồng trường phải thực s?là những người có uy tín, trình đ? có kh?năng lan tỏa đ?bảo đảm đoàn kết nội b? đúng định hướng chính tr?và kiểm soát quyền lực trong nhà trường.

Cơ cấu của Hội đồng trường, thành viên Hội đồng trường s?có hướng dẫn phù hợp với từng loại hình nhà trường.

V?học phí, đ?ngh?dựa trên nguyên tắc coi trọng chất lượng, đ?cao trách nhiệm của từng nhà trường; đẩy mạnh t?ch?do nhà trường t?quyết định và báo cáo cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

Việc hợp tác giáo dục nước ngoài, trong Báo cáo giải trình cần nêu rõ trách nhiệm của Nhà nước khi hợp tác giáo dục với nước ngoài; các trường, phân hiệu có yếu t?nước ngoài phải tuân th?pháp luật Việt Nam; giáo viên phải đảm bảo tiêu chuẩn theo quy định của pháp luật Việt Nam mới được cấp phép hoạt động.

Các vấn đ?v?thu? chức danh nghiên cứu viên nên quy định trong các luật chuyên ngành; các quy định v?tiêu chuẩn của giáo viên, đ?tuổi, thời gian công tác đ?ngh?phải bảo đảm phù hợp với quy định của Luật Cán b? công chức, Luật Viên chức.

Báo cáo giải trình cần lưu ý thuyết minh rõ những điều, khoản được sửa đổi, b?sung tại Luật Giáo dục đại học không trái so với các nguyên tắc trong d?thảo Luật Giáo dục (sửa đổi).

Nhật Minh

Nguồn bài báo: truy cập tại đây

]]>
Điểm báo ?Giáo dục đại học – Phòng Khảo thí – Đảm bảo Chất lượng //pertoo.com/dbclkt/vi/5-co-hoi-lon-cua-giao-duc-dh-viet-nam/ Wed, 07 Nov 2018 19:59:33 +0000 //hoasen.pertoo.com/dbclkt/5-co-hoi-lon-cua-giao-duc-dh-viet-nam/

GD&TĐ – 5 cơ hội lớn của giáo dục đại học Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc t?được ông Nguyễn Thanh Nhã (Viện Kinh t?và Chính tr?Th?giới, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam) chia s?trong tham luận tại Hội thảo giáo dục 2018 t?chức mới đây tại Hà Nội.

Thu hút các nguồn lực phát triển giáo dục t?nước ngoài

Phân tích lợi th?này, ông Nguyễn Thanh Nhã viết trong tham luận: Thông qua quá trình hội nhập, giáo dục đại học (GDĐH) Việt Nam có cơ hội đón nhận nguồn lực đa dạng hơn đ?phục v?cho phát triển, bao gồm tài chính, khoa học công ngh? văn hóa quản lý?và đặc biệt là lực lượng chuyên gia giáo dục có trình đ?quốc t? nh?đó sinh viên Việt Nam có th?“du học tại chỗ?

M?cửa th?trường dịch v?giáo dục s?tạo cơ s?pháp lý đ?các trường thành lập những liên kết đào tạo, kêu gọi tài chính t?đối tác hay các t?chức quốc t?như WB, IMF? ?phía các cơ s?tư thục còn có th?gọi vốn t?các cá nhân, doanh nghiệp nước ngoài, t?đó g?rối được bài toán thiếu vốn, giảm bớt gánh nặng cho ngân sách nhà nước.

Hội nhập giáo dục đã, đang và s?kéo theo làn sóng đầu tư mạnh m?t?bên ngoài. Đầu tư nước ngoài gia tăng, ngoài những lợi ích kinh t?khác, s?góp phần đào tạo nguồn nhân lực có trình đ?cao, năng động và sáng tạo đồng thời giải quyết được vấn đ?việc làm cho người lao động trong nhiều ngành kinh t?

Tạo động lực đ?cải cách toàn diện giáo dục ĐH

Ông Nguyễn Thanh Nhã cho rằng: Khi các trường ĐH nước ngoài thâm nhập th?trường Việt Nam, cán cân cung cầu s?thay đổi. Tình trạng độc quyền của các trường trong nước không còn nữa, đồng nghĩa với việc s?không còn ch?cho dịch v?kém chất lượng.

Các trường ĐH dù muốn hay không cũng phải tích cực thay đổi đ?có th?tồn tại và phát triển, nếu không muốn b?tụt hậu hay thậm chí b?đào thải.

Ch?động hội nhập khiến s?cạnh tranh trên th?trường GDĐH ngày càng gay gắt hơn, song đó cũng là một nhân t?thúc đẩy nền GD nước ta đổi mới sâu sắc và toàn diện, hướng tới xây dựng một xã hội học tập m?và dân ch?

Cơ hội học hỏi kinh nghiệm t?các nền giáo dục tiên tiến trên th?giới

Theo ông Nguyễn Thanh Nhã, hội nhập GDĐH mang lại cho các nước đang phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng cơ hội tiếp cận với các mô hình giáo dục hiện đại, các chương trình đào tạo, phương pháp giảng dạy tiên tiến của những quốc gia đã thành công trong lĩnh vực này; t?đó có th?vận dụng sáng tạo vào thực tiễn phát triển nước mình.

Hội nhập m?ra kh?năng giao lưu, trao đổi kinh nghiệm rộng lớn và tiềm tàng rất nhiều phương thức học hỏi lẫn nhau với những bài học phong phú ?quy mô quốc t?

Đó là những kinh nghiệm quản lý vĩ mô, hoạch định ngân sách và khai thác đầu tư, xây dựng chiến lược và xúc tiến các d?án phát triển giáo dục, th?nghiệm các mô hình nghiên cứu ?đào tạo ?sản xuất liên thông và gắn với th?trường lao động, với hoàn cảnh kinh t?– xã hội?cũng như các k?thuật tác nghiệp hiệu qu?trong t?chức và tiến hành dạy học, thi tuyển, đánh giá, phát triển chương trình, học liệu và tài nguyên giáo dục.

Nếu ch?động hội nhập, chúng ta hoàn toàn có kh?năng liên kết với các trường ĐH hàng đầu trên th?giới trong lĩnh vực NCKH, vốn là một mảng hết sức quan trọng nhưng đang rất yếu của các trường Việt Nam hiện nay. Đây là cơ hội quý báu đ?ta cập nhật trình đ?khoa học mới, tránh lạc hậu so với th?giới, đồng thời cũng là dịp đ?phát huy nhiều tài năng khoa học tiềm ẩn của Việt Nam.

CNTT phát triển tạo thuận lợi cho c?người dạy và người học

Quá trình hội nhập với khu vực và th?giới cùng s?phát triển mạnh m?của khoa học ?công ngh? đặc biệt là CNTT&TT đang và s?góp phần đẩy nhanh việc học tập, xây dựng dung lượng thông tin và kiến thức toàn cầu, tạo cơ hội hết sức thuận lợi cho người học đồng thời cũng tạo điều kiện cho các nhà quản lý giáo dục trao đổi, chia s?thông tin tốt hơn với các cán b? nhân viên, ph?huynh và sinh viên.

Bên cạnh đó, CNTT đã tạo ra một hình thức đào tạo mới vô cùng hiệu qu?– đào tạo trực tuyến (E-learning), vận dụng được tối đa sức mạnh của Internet và các phương tiện điện t?nhằm mang đến các chương trình học trực quan, có tính tương tác cao, hấp dẫn với người học.

CNTT và Internet còn đem lại lợi ích kinh t?cho các trường ĐH. Đó là khối lượng các khoản d?toán trong mục lục ngân sách chi thường xuyên của đơn v?được giảm thiểu.

Cơ hội xây dựng thương hiệu giáo dục ĐH Việt Nam

Ông Nguyễn Thanh Nhã cho rằng, hội nhập mang tới cơ hội khẳng định v?trí của giáo dục Việt Nam trên trường quốc t? Song song với việc tham gia ngày một sâu rộng hơn vào các liên minh, liên kết quốc t? ký kết thêm nhiều văn kiện, điều ước đa phương, song phương, các cơ s?GDĐH trong nước s?có cơ hội hợp tác bình đẳng với các trường, các t?chức GD trên toàn th?giới.

Đó là một trong những bước đệm quan trọng đ?nâng cao v?th? vai trò và uy tín của các trường ĐH Việt Nam trong con mắt bạn bè quốc t?

Nguồn bài báo: truy cập tại đây

]]>
Điểm báo ?Giáo dục đại học – Phòng Khảo thí – Đảm bảo Chất lượng //pertoo.com/dbclkt/vi/giao-duc-dai-hoc-viet-nam-co-the-thuoc-nhom-80-196-cua-the-gioi/ Wed, 07 Nov 2018 19:55:59 +0000 //hoasen.pertoo.com/dbclkt/giao-duc-dai-hoc-viet-nam-co-the-thuoc-nhom-80-196-cua-the-gioi/

Trong các bảng xếp hạng v?h?thống giáo dục đại học quốc gia, Việt Nam vẫn chưa có mặt, dù các nước trong khu vực như Thái Lan, Malaysia đã “góp tên” ?những tốp 50. Tuy nhiên, với s?xuất hiện của 2 đại học quốc gia vào top 1.000, có th?đánh giá h?thống đại học của Việt Nam thuộc vào nhóm 80/196 của th?giới.

Thông tin này được nhóm nghiên cứu của GS Nguyễn Hữu Đức, Phó Giám đốc ĐHQG Hà Nội, đưa ra tại hội thảo v?“chuẩn hóa và hội nhập quốc t?#8221; do Ủy ban Văn hóa – Giáo dục – Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội t?chức ngày 17/8.

”Giáo dục đại học Việt Nam có th?thuộc nhóm 80/196 của th?giới? height=

GS Nguyễn Hữu Đức báo cáo tại hội thảo. Ảnh: Nguyễn Thảo

Chưa có mặt ?sân  U21

Universitas21 là một mạng lưới các đại học nghiên cứu toàn cầu, được thành lập t?năm 1997. Bảng xếp hạng h?thống giáo dục của các quốc gia U21 do Viện Nghiên cứu Ứng dụng Kinh t?và Xã hội thuộc Đại học Melbourne t?năm 2012, xếp hạng top 50 quốc gia hàng đầu th?giới.

Trong kết qu?xếp hạng mới nhất năm 2018, đối với từng lĩnh vực (đã được chuẩn hóa), Serbia là quốc gia s?1 v?Nguồn lực; Hoa K?là quốc gia s?1 v?Môi trường chính sách; Ukraine là quốc gia s?1 v?Năng lực kết nối và Serbia là quốc gia s?1 v?Kết qu?đầu ra.

Trong bảng xếp hạng tổng th? top 5 quốc gia hàng đầu th?giới lần lượt là Phần Lan, Vương Quốc Anh, Serbia, Đan Mạch và Thụy Điển. Ngoài ra, Hoa K?trong bảng xếp hạng tổng th?có th?hạng 15, Ukraine có th?hạng 22.

Theo kết qu?này, khu vực ASEAN có mặt tên 4 quốc gia: Singgapore (th?10), Malaysia (th?28), Thailand (th?42) và Indonesia (th?48) (bảng 2). Việt Nam chưa có mặt.

”Giáo dục đại học Việt Nam có th?thuộc nhóm 80/196 của th?giới? height=

Vắng bóng ?bảng xếp hạng QS

Bên cạnh việc xếp hạng các trường đại học, t?năm 2016 t?chức xếp hạng QS cũng xếp hạng tiềm lực của các h?thống giáo dục đại học theo 4 tiêu chí: Th?hạng trung bình của các trường đại học của một quốc gia trong bảng xếp hạng top 500, S?cơ hội cho sinh viên được học ?trường đại học tốt nhất; V?trí và năng lực dẫn dắt của trường có xếp hạng cao nhất; So sánh hiệu qu?đầu tư của quốc gia theo GDP.

 Theo kết qu?xếp hạng năm 2018, khu vực ASEAN có 5 quốc gia góp mặt. Đó là: Malaysia (th?28), Singapore (th?29), Thailand (th?38), Indonesia (th?39) và Philippine (th?45). Một lần nữa, Việt Nam cũng chưa th?góp mặt.

VN đang nằm ?bẫy năng suất nghiên cứu và mức đ?quốc t?hóa

Theo nhóm nghiên cứu, năm 2018, trên bình diện th?giới, Việt Nam đã có 2 đại học quốc gia lọt vào “top 1.000” của bảng xếp hạng các trường đại học QS. Trong khu vực châu Á, Việt Nam có tên 5 cơ s?giáo dục đại học: ĐHQG Hà Nội (139), ĐHQG TP.HCM(142), Trường ĐH Bách khoa Hà Nội (291-300), Trường ĐH Cần Thơ (301-350) và ĐH Hu?(351-400).

Còn nếu so sánh ĐHQG Hà Nội với các trường trong “top 400 châu Á”, kết qu?mới ch?nhích qua mức trung bình một ít, khoảng 5%.

Phân tích chi tiết kết qu?xếp hạng của từng tiêu chí, có th?thấy rằng ĐHQG Hà Nội nói riêng và các trường đại học Việt Nam nói chung đang nằm ?bẫy năng suất nghiên cứu và mức đ?quốc t?hóa.

Nhóm nghiên cứu nhìn nhận rằng, với s?xuất hiện của 2 đại học quốc gia vào top 1.000, có th?đánh giá h?thống đại học của Việt Nam thuộc vào nhóm 80/196 của th?giới.

”Giáo dục đại học Việt Nam có th?thuộc nhóm 80/196 của th?giới? height=

T?l?mức đ?uy tín học thuật và uy tín đối với các nhà tuyển dụng của các đại học Việt Nam thấp hơn các trường đã nêu rất nhiều. Tựu chung lại, kết qu?xếp hạng của các đại học Việt Nam rất thấp.

Khi so sánh với kết qu?xếp hạng của các trường đại học top đầu trong khu vực ASEAN, chất lượng các công trình công b?(đánh giá qua s?lượng trích dẫn) của ĐHQG Hà Nội và ĐHQG TP.HCM “v?cơ bản so sánh được với các trường tốp đầu của các quốc gia trong khu vực, nhưng năng suất nghiên cứu của ta thấp hơn”.

Ngoài các nguyên nhân v?bẫy mức đ?nghiên cứu và quốc t?hóa, t?l?v?mức đ?uy tín học thuật và uy tín đối với các nhà tuyển dụng thấp còn phản ánh mối quan h?giữa h?thống giáo dục đại học và các bên liên quan, v?mô hình và cơ ch?vận hành của các trường đại học Việt Nam, trong đó cơ ch?th?trường và mục tiêu đáp ứng yêu cầu của các bên liên quan chưa được quan tâm đúng mức.

Nhóm nghiên cứu cho rằng đ?giải quyết những vấn đ?này cần có các năng lực:  thích ứng với xu th?chuyển đổi của giáo dục đại học th?giới, t?chức đào tạo theo định hướng khởi nghiệp, nghiên cứu hàn lâm định hướng đổi mới sáng tạo, xây dựng đại học s?hóa,  thực hiện chức năng th?ba của giáo dục đại học.

Trong tham luận của mình, GS. Nguyễn Hữu Đức kết luận: Đ?s?phát triển giáo dục đại học có tính bền vững, cần xây dựng chiến lược theo hướng chuẩn hoá, xác định ch?tiêu phát triển theo hướng hội nhập và được đánh giá, đối sánh với các quốc gia trên th?giới.

”Giáo dục đại học Việt Nam có th?thuộc nhóm 80/196 của th?giới? height=

Báo cáo của ông Dilip Parajuki, đến t?Ngân hàng Th?giới

Còn tại báo cáo m?đầu hội thảo, ông Dilip Parajuli (WB Việt Nam) giới thiệu một “ch?s?xếp hạng” khác v?chất lượng giáo dục đại học Việt Nam. Đó là th?hạng 84/137 theo một ch?s?cạnh tranh toàn cầu năm 2017-2018. Theo ông, nguyên nhân chính của th?hạng thấp này là do các chính sách đang kìm hãm s?“bùng nổ?của các trường đại học. VN cần cởi b?“chiếc áo dập khuôn?trong việc quản lí v?mặt tài chính và hành chính ?các trường đ?phát triển.

Phát biểu sau phiên thảo luận sáng nay, Phó Th?tướng Vũ Đức Đam cho hay, theo một s?đánh giá có tính tổng hợp và suy luận, giáo dục đại học Việt Nam đứng th?khoảng 80 trên th?giới, trong khi ph?thông đứng th?50. Ông nói vui “giáo dục đại học ?mức đ?nào đó, hãy phấn đâu theo đuổi các “em” giáo dục ph?thông”.

Nguyễn Thảo

Nguồn bài báo: truy cập tại đây

]]>
Điểm báo ?Giáo dục đại học – Phòng Khảo thí – Đảm bảo Chất lượng //pertoo.com/dbclkt/vi/kiem-dinh-chat-luong-giao-duc-gian-nan-buoc-khoi-dau/ Wed, 07 Nov 2018 19:51:44 +0000 //hoasen.pertoo.com/dbclkt/kiem-dinh-chat-luong-giao-duc-gian-nan-buoc-khoi-dau/

Do những áp lực gia tăng v?trách nhiệm giải trình và hiệu qu?đào tạo trong giáo dục đại học trên th?giới trong suốt hơn ba thập k?qua, kiểm định chất lượng (KĐCL) đã dần tr?thành công c?đảm bảo chất lượng ph?biến ?nhiều h?thống giáo dục k?c?phát triển và chưa phát triển.

Một xu hướng toàn cầu

KĐCL được định nghĩa là ?em>quá trình một t?chức chính ph?hoặc tư nhân đánh giá chất lượng của toàn b?cơ s?giáo dục đại học hoặc của một chương trình giáo dục c?th?nhằm chính thức công nhận cơ s?hoặc chương trình đã đáp ứng những tiêu chuẩn hoặc tiêu chí tối thiểu nào đó do t?chức đánh giá đặt ra?(Vlăsceanu, Grunberg et al. 2007, pp. 25).

Xuất phát t?Hoa K?t?cuối th?k?19, KĐCL có sức lan tỏa mạnh m?ra khắp th?giới như một công c?đảm bảo chất lượng giáo dục đại học. Hầu hết các quốc gia bắt đầu triển khai KĐCL t?khoảng giữa những năm 1990. Trong s?những nước sớm đưa KĐCL vào s?dụng có các nước ?khu vực Đông Âu như Albania, Bulgaria, Hungary, và Romania. Những quốc gia có nền giáo dục phát triển ?châu Âu như Hà Lan, B? Đức cũng đã s?dụng KĐCL t?nhiều năm nay. Các nước M?La-tinh và vùng Vịnh như Oman, Kuwait, Qatar, ?rập Saudi, Chile và các nước châu Á không đứng ngoài xu hướng này.

?khu vực châu Á và châu Á Thái Bình Dương, KĐCL có mặt ?khắp mọi nơi t?Australia, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Ấn Đ? Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Brunei, Lào và Campuchia. Đặc biệt, khu vực Đông Nam Á đã phát triển h?thống KĐCL riêng được biết đến với tên gọi AUN-QA dành cho các trường đại học trong khu vực. ?khu vực châu Phi, Kenya và Nam Phi cũng đã s?dụng KĐCL.

Đối với các nhà nghiên cứu và thực hành đảm bảo chất lượng giáo dục đại học trên th?giới, KĐCL là công c?nhằm tăng cường trách nhiệm giải trình của các cơ s?giáo dục đại học, và tác động và hiệu qu?của nó đối với chất lượng giáo dục đại học còn chưa được khẳng định. Dù được ph?biến rộng rãi, công c?này gặp nhiều ch?trích do những h?qu?tiêu cực mà nó gây ra. Chẳng hạn, ?nhiều nước phát triển, KĐCL vấp phải s?phản đối của giới học thuật, với những cáo buộc rằng công c?này củng c?s?rập khuôn và thúc đẩy văn hóa đối phó, vốn được cho là không có lợi cho cải tiến và nâng cao chất lượng. KĐCL cũng b?cho là công c?cồng kềnh, mang nặng tính hành chính, khiến t?quan liêu thêm nặng n? Mặc dù gặp nhiều ch?trích, KĐCL vẫn đang là công c?hoàn chỉnh nhất v?quy trình cũng như khung pháp lý và chưa h?có công c?thay th?tiềm năng. Tức là, bất k?những bất cập của KĐCL, chính ph?các nước vẫn phải dựa vào KĐCL đ?quản lý chất lượng giáo dục đại học. Tuy vậy, cần lưu ý rằng, cơ quan chức trách ?các nước như M? Australia, Hà Lan đều tích cực rà soát, đánh giá chặt ch?h?thống KĐCL của h?đ?liên tục điều chỉnh, khắc phục những bất cập của h?thống này và ngày càng hoàn thiện nó.

Việt Nam: Vẫn loay hoay trong chu k?đầu

Sau khi Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục, B?GD-ĐT ra đời vào năm 2003, KĐCL đã được đưa vào thí điểm trong giáo dục đại học Việt Nam t?năm 2005 như là công c?quản lý nhà nước đối với chất lượng giáo dục đại học. Chương trình thí điểm KĐCL đến năm 2009 đã triển khai được một khâu quan trọng là đánh giá ngoài với 40 trường đại học phần lớn nằm trong tốp đầu. Kết qu?đáng k?nhất của chương trình này là đã phát triển được b?tiêu chí đánh giá và xây dựng toàn b?quy trình KĐCL cơ s?giáo dục đại học với s?tư vấn của các chuyên gia KĐCL Hà Lan, có tham khảo h?thống KĐCL của M?và Hà Lan.

Tiếp đó, t?năm 2014 đến đầu năm 2016, B?GD&ĐT đã thành lập bốn trung tâm KĐCL được cho là độc lập. (?các h?thống KĐCL thuộc các nước phát triển, t?‘độc lập?này được hiểu là kh?năng đánh giá và ra quyết định KĐCL mà không chịu tác động hay sức ép t?bất c?bên nào, dù là chính ph?hay cơ s?giáo dục). Trong s?bốn trung tâm nói trên, ba trung tâm được đặt tại Đại học Quốc gia ?Hà Nội và TP.HCM, và ĐH Đà Nẵng; một trung tâm trực thuộc Hiệp hội các trường đại học và cao đẳng Việt Nam. B?GD&ĐT cũng đặt ra quy định v?việc đào tạo và cấp chứng ch?kiểm định viên. Đến nay, các trung tâm đã t?chức nhiều khóa đào tạo kiểm định viên, đồng thời nhận đăng ký của các trường và tiến hành đánh giá ngoài. Tuy vậy, với s?lượng xấp x?450 trường đại học và cao đẳng, chưa k?khối trường ngh?trực thuộc s?quản lý của B?LĐTB&XH, bốn trung tâm này không đ?năng lực đáp ứng nhu cầu KĐCL toàn b?các trường.

Trong giai đoạn t?năm 2009, sau khi kết thúc thí điểm giai đoạn 2, đến năm 2016, phần lớn các trường đại học và cao đẳng đã hoàn thành t?đánh giá và nộp báo cáo t?đánh giá cho B?GD&ĐT trong khi không có thêm trường nào được đánh giá ngoài, đồng nghĩa với việc không được kiểm định.

Những chậm tr?kéo dài khó giải thích trong việc triển khai h?thống KĐCL quốc gia khiến cho yêu cầu các trường đại học và cao đẳng bắt buộc phải KĐCL theo Luật Giáo dục (2005 và 2009) tr?nên hình thức. S?dĩ nói như vậy là vì khi các cơ quan hữu trách chưa triển khai đánh giá hết một vòng các trường trong h?thống, thì không th?áp dụng ch?tài đối với những trường trì hoãn hoặc lảng tránh KĐCL. Bất k?s?chậm tr?này là do nguyên nhân gì, nó đã làm suy giảm đáng k?niềm tin vào chính sách cũng như s?tích cực và hăng hái tham gia KĐCL của các trường.

Hai mặt của KĐCL

Cần lưu ý rằng KĐCL vốn là công c?mang tính áp đặt t?cơ quan quản lý nhà nước xuống các cơ s?giáo dục. Hơn nữa, do cơ ch?quản lý tập trung và văn hóa tuân th?vẫn đang điều chỉnh hành vi t?chức, s?thay đổi trong hoạt động đảm bảo chất lượng của các trường v?căn bản là do ép buộc nhiều hơn là t?nguyện. Tức là, các trường buộc phải tham gia KĐCL và tuân th?những tiêu chuẩn KĐCL. Quá trình tuân th?này giúp các trường học hỏi được rất nhiều điều mới v?quy cách quản lý và t?chức nhà trường. Nhưng mặt khác, việc học hỏi và cải tiến nhà trường cũng b?giới hạn trong phạm vi các tiêu chuẩn, tiêu chí mà cơ quan KĐCL đặt ra. Theo đánh giá v?KĐCL ?các nước khác, việc học hỏi đ?cải tiến này thường ch?xảy ra ch?yếu trong chu k?kiểm định đầu tiên; tác động này ?các chu k?tiếp theo suy giảm đáng k?

Điều quan trọng là KĐCL ch?là điều kiện ch?không nghiễm nhiên dẫn tới việc nâng cao chất lượng đào tạo. Đánh giá trong KĐCL là đánh giá ‘s?phù hợp với mục tiêu?(fitness for purpose), ch?không phải đánh giá chất lượng.Vì th?cho dù tất c?các trường đại học và cao đẳng được KĐCL cũng không có nghĩa chúng ta đã đảm bảo được hay nâng cao chất lượng giáo dục đại học của Việt Nam.

Bản thân KĐCL cũng đã và đang phải trải qua chu kỳ PDCA (Plan-Do-Check-Act) trong quản lý chất lượng với những điều chỉnh c?v?thiết k? phương pháp, quy trình đ?khắc phục những bất cập.Ví d? Hà Lan bắt đầu triển khai KĐCL năm 2003, trước Việt Nam hai năm, nhưng ch?ba năm sau h?đã hoàn thành KĐCL toàn h?thống (tất nhiên quy mô h?thống của h?nh?hơn Việt Nam). Và sau hai chu k?KĐCL toàn b?các trường đại học và cao đẳng, Hà Lan đã có những điều chỉnh căn bản đ?cải tiến h?thống KĐCL của h?

Còn với Australia, trước đây h?không s?dụng KĐCL mà triển khai một công c?tương t? thẩm định chất lượng (audit). Năm 2011, khi bắt đầu triển khai KĐCL, h?đã có những điều chỉnh đáng chú ý so với h?thống KĐCL nguyên mẫu của M? Ngay ?nước M?nơi khởi nguồn của KĐCL, liên tục trong nhiều năm qua, h?cũng có không ít sửa đổi đ?khắc phục những bất cập của công c?này.

Còn h?thống KĐLC mà chúng ta đang n?lực xây dựng ngày hôm nay v?cơ bản vẫn dựa trên phiên bản mô hình t?10-15 năm trước. Cần phải nhấn mạnh rằng, khi Việt Nam bắt đầu triển khai KĐCL năm 2005, dù chậm hơn một chút so với các nước khác nhưng không phải là quá tr? Tuy nhiên, đến thời điểm này, sau 12 năm, chúng ta vẫn đang xoay x?kiểm định chu k?th?nhất đối với các trường đại học và cao đẳng, một dấu hiệu hiển nhiên v?s?tụt hậu.

Theo Đ?Th?Ngọc Quyên/Tia Sáng

Tác gi?bài viết là nhà nghiên cứu giáo dục độc lập, tốt nghiệp thạc s?chuyên ngành “Hiệu qu?đào tạo và Cải tiến trường học?tại Đại học Groningen, Hà Lan, và lấy bằng tiến s?Nghiên cứu Giáo dục đại học tại Đại học Melbourne, Australia. Ch?từng đảm nhận v?trí Giám đốc Trung tâm Đảm bảo Chất lượng giáo dục thuộc trường Đại học Kinh t? ĐH Quốc gia Hà Nội, và Trưởng phòng Nghiên cứu giáo dục, Viện Đảm bảo Chất lượng giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội. Lĩnh vực nghiên cứu chuyên sâu bao gồm: Mô hình hiệu qu?giáo dục trong giáo dục ph?thông và giáo dục đại học; Đảm bảo chất lượng: kiểm định, benchmarking và xếp hạng; Quản tr?đại học; M&E ?Đánh giá và Giám sát.

Nguồn bài báo: truy cập tại đây

]]>
Điểm báo ?Giáo dục đại học – Phòng Khảo thí – Đảm bảo Chất lượng //pertoo.com/dbclkt/vi/truong-dai-hoc-se-tu-chu-mo-nganh-tu-in-phoi-cap-phat-van-bang/ Wed, 07 Nov 2018 19:50:21 +0000 //hoasen.pertoo.com/dbclkt/truong-dai-hoc-se-tu-chu-mo-nganh-tu-in-phoi-cap-phat-van-bang/

(GDVN) – Đây là một trong điểm mới của d?thảo Luật sửa đổi, b?sung một s?điều của Luật Giáo dục đại học.

Sáng 30/5, B?trưởng B?Giáo dục và Đào tạo Phùng Xuân Nh? thừa ủy quyền của Th?tướng Chính ph?trình bày T?trình d?án Luật sửa đổi, b?sung một s?điều của Luật Giáo dục đại học.

D?thảo Luật sửa đổi, b?sung 31 điều; b?sung 2 điều mới; bãi b?1 điều và 1 khoản; bãi b?cụm t?tại 5 điều; thay th?cụm t?tại 1 điều; đồng thời rà soát chỉnh sửa tên một s?điều v?mặt k?thuật.

Một trong những nội dung trọng tâm của d?thảo Luật là m?rộng phạm vi và nâng cao hiệu qu?t?ch?đại học.

D?thảo Luật đã sửa đổi, b?sung Điều 32 và các nội dung liên quan tới t?ch?đại học ?một s?điều khác nhằm tạo hành lang pháp lý cho các cơ s?giáo dục đại học phát huy tối đa nội lực trong thực hiện t?ch? linh hoạt, sáng tạo, đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển kinh t?– xã hội, cạnh tranh lành mạnh đ?nâng cao chất lượng, hội nhập quốc t?

C?th?theo đó, v?t?ch?trong hoạt động chuyên môn: Các cơ s?giáo dục đại học được t?ch?m?ngành, t?ch?liên kết đào tạo ?trong và ngoài nước; t?ch?trong việc thiết k?mẫu, in phôi, cấp phát văn bằng cho người học; đẩy mạnh hợp tác quốc t?và hoạt động khoa học và công ngh? thúc đẩy khởi nghiệp, gắn với đổi mới sáng tạo, ứng dụng và chuyển giao công ngh?của các cơ s?giáo dục đại học.

Các trường được t?ch?v?t?chức b?máy và nhân s?đảm bảo đ?Hội đồng trường có thực quyền trong việc quyết định v?t?chức b?máy; quyết định nhân s? tiêu chuẩn Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, tiêu chuẩn giảng viên theo quy định của pháp luật.

Hiệu trưởng trường đại học công lập do cơ quan quản lý có thẩm quyền công nhận trên cơ s?đ?xuất của Hội đồng trường; Hiệu trưởng trường đại học tư thục do Hội đồng quản tr?quyết định.

V?t?ch?tài chính, tài sản th?hiện ?quy định v?cơ s?giáo dục đại học có quyền ch?động xây dựng và quyết định mức giá dịch v?đào tạo theo quy định của Chính ph? đảm bảo tương xứng với chất lượng đào tạo.

Các cơ s?giáo dục đại học được quyết định các d?án đầu tư s?dụng nguồn thu hợp pháp ngoài ngân sách của cơ s?giáo dục đại học; quyết định nội dung và mức chi t?các nguồn thu hợp pháp.

V?khía cạnh t?ch?đại học, báo cáo thẩm tra d?án Luật của Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội nhấn mạnh, Ủy ban cho rằng việc đẩy mạnh t?ch?là cần thiết và phù hợp với xu th?chung của giáo dục đại học.

Theo báo cáo, đi đôi với m?rộng t?ch?là tăng cường trách nhiệm giải trình và đổi mới quản tr?cơ s?giáo dục đại học, đặc biệt là nâng cao vai trò, năng lực của Hội đồng trường.

Ông Phan Thanh Bình, Ch?nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc học nêu, Ủy ban cơ bản nhất trí với nhiều nội dung sửa đổi của D?thảo.

Tuy nhiên, đ?ngh?cần làm rõ hơn các khái niệm, nội hàm v?quyền t?ch? v?năng lực t?ch? v?phạm vi, mức đ? điều kiện thực hiện quyền t?ch?phù hợp với năng lực của cơ s?giáo dục đại học và yêu cầu c?th?v?trách nhiệm giải trình.

Đồng thời, quy định trong D?thảo Luật nguyên tắc pháp lý cần thiết nhằm tạo s?đồng b?trong h?thống pháp luật v?vấn đ?t?ch?cho các cơ s?giáo dục đại học.

Đặc biệt là v?t?chức ?nhân s? tài chính và tài sản.

Nguồn: //giaoduc.net.vn

]]>
Điểm báo ?Giáo dục đại học – Phòng Khảo thí – Đảm bảo Chất lượng //pertoo.com/dbclkt/vi/truong-co-quyen-bo-nhiem-giao-su-cham-dut-viec-giao-su-nhung-khong-giang-day/ Tue, 06 Nov 2018 01:12:58 +0000 //hoasen.pertoo.com/dbclkt/truong-co-quyen-bo-nhiem-giao-su-cham-dut-viec-giao-su-nhung-khong-giang-day/

(GDVN) – Đó là nhận định của đại biểu Hoàng Văn Cường v?một điểm thay đổi rất mới trong d?thảo Luật Giáo dục Đại học (sửa đổi).

Tuần này, theo d?kiến sáng ngày 30/5, B?trưởng B?Giáo dục và Đào tạo Phùng Xuân Nh?s?thừa ủy quyền của Th?tướng Chính ph?trình bày T?trình d?án Luật sửa đổi, b?sung một s?điều của Luật Giáo dục đại học.

Phóng viên báo Điện t?Giáo dục Việt Nam đã có cuộc trao đổi với đại biểu Quốc hội, Phó giáo sư, Tiến sĩ Hoàng Văn Cường (đoàn Hà Nội) ?Phó Hiệu trưởng trường Đại học Kinh t?Quốc dân xung quanh các điểm mới của d?thảo luật.

+ Theo ông, đâu là điểm đổi mới nổi bật trong d?thảo luật này?

Đại biểu Hoàng Văn Cường: Luật Giáo dục đại học (sửa đổi) lần này, tinh thần lớn nhất là thay đổi phương thức quản lý các trường đại học, tăng cường tính t?ch?của các cơ s?giáo dục đại học.

Các trường đại học trước đây ph?thuộc vào các b?ch?quản, quản lý trực tiếp, can thiệp trực tiếp vào các công vệc thì gi?chuyển sang một phương thức quản lý mới.

B?ch?quản đóng vai trò kiểm tra, giám sát, còn việc t?quyết các vấn đ?nhân s? tài chính…phải do các trường t?làm.

Tuy nhiên, việc m?rộng t?ch?của trường phải đi kèm với cơ ch?t?giám sát, giải trình của bản thân các trường. Đó chính là phát huy vai trò của Hội đồng trường.

Hội đồng trường phải có vai trò thay mặt cơ quan ch?quản trong việc giám sát, quyết định các hoạt động chính của các trường đại học.

+ Trong việc m?rộng tính t?ch?của Hội đồng trường, dư luận rất quan tâm đến việc d?thảo cho phép các trường quyết định nhân s?hiệu trưởng. Điều này có ảnh hưởng ra sao, thưa ông?

Đại biểu Hoàng Văn Cường: Đúng là trong các quyền t?quyết của hội đồng trường thì hội đồng trường được quyết định trong việc chọn ai gi?vai trò hiệu trưởng nhà trường.

Hội đồng trường s?quyết định việc đó thay cho B?ch?quản trước đây. Tôi cho rằng, việc này rất tốt.

Như vậy, nhân s?của trường phải được trường t?quyết định ch?không ph?thuộc vào quản lý cấp trên.

Hội đồng trường là người giám sát hoạt động của hiệu trưởng và ban giám hiệu thì hội đồng trường phải có quyền quyết định nếu nhân s?ch?chốt làm tốt thì tiếp tục duy trì. Nếu làm không tốt, Hội đồng trường có quyền ph?truất.

+ Nếu quy định như d?thảo thì trường hợp đáng tiếc như  Giáo sư Trương Nguyện Thành của Đại học Hoa Sen vừa qua s?không còn xảy ra, thưa ông?

Đại biểu Hoàng Văn Cường: Theo tôi, hai việc này hoàn toàn khác nhau. Mặc dù giao cho Ch?tịch hội đồng trường quyết định nhân s?hiệu trưởng của trường. Nhưng quyết định lựa chọn vẫn phải dựa trên tiêu chí của luật.

Nếu như luật vẫn quy định, tiêu chuẩn của hiệu trưởng phải có 5 năm kinh nghiệm công tác, phải tuổi bao nhiêu thì hội đồng trường cũng không th?chọn ra ngoài tiêu chí đó được.

Vấn đ?là khi chúng ta đưa ra các quy định tiêu chí như vậy, trong quá trình thực t?xuất hiện các trường hợp cá biệt thì chúng ta phải x?lý các trường hợp cá biệt đó một cách linh hoạt.

+ Được biết, d?thảo Luật Giáo dục đại học s?giao quyền t?ch?cho cơ s?giáo dục đại học trong việc b?nhiệm, suy tôn chức danh giảng viên. Ông đánh giá gì v?điểm mới này trong d?thảo?

Đại biểu Hoàng Văn Cường: Đây cũng là điểm đổi mới rất căn bản nữa của Luật Giáo dục đại học (sửa đổi) lần này. Như vậy, việc suy tôn giáo sư là do các cơ s?giáo dục đại học quyết định.

Chúng ta đều nhìn thấy trong Luật quy định rất rõ, giáo sư là một chức danh ngh?nghiệp ch?không phải chức danh chung cho tất c?các hoạt động khác.

Tôi xin nhấn mạnh, đây là chức danh ngh?nghiệp của ngh?giáo.

Như vậy, ch?người nào giảng dạy ?các cơ s?đào tạo mới nằm trong chức danh này. Nó khắc phục được yếu t?th?nhất là chúng ta phong giáo sư tràn lan như vừa qua.

Th?hai là khi coi giáo sư là chức danh ngh?nghiệp cho nhà giáo thì nó phải gắn với một trường nào đó. Cơ s?nào cần người làm việc ?v?trí giáo sư, phó giáo sư, nhà trường s?tìm người đảm nhận được đúng chức danh này đ?phong chọn.

Rõ ràng như vậy, Nhà nước s?đưa ra các tiêu chuẩn v?trí còn phong ai, các trường s?t?lựa chọn quyết định trên cơ s?tiêu chuẩn, tiêu chí Nhà nước đã đặt ra. Nó cũng phù hợp với thông l?của các trường đại học trên th?giới.

+ D?thảo cũng đ?cập rất nhiều đến t?ch?của các trường công lập. Theo ông, cái được lớn nhất với các trường công lập khi m?rộng quyền t?ch?là gì?

Đại biểu Hoàng Văn Cường: Chúng ta thấy rằng, các trường công lập s?được t?ch?c?3 điểm: t?ch?v?t?chức đào tạo, t?ch?t?chức b?máy nhân s? t?ch?v?ngân sách.

Cái được lớn nhất là các trường được cởi b?những ràng buộc mà trước đây c?phải đến xin cơ quan quản lý được làm hay không được làm.

Gi?đây, các trường được t?quyết hoạt động của mình miễn là nằm trong khuôn kh?quy định pháp luật.

Như vậy, các trường s?chọn được những gì phù hợp nhất t?t?chức con người ra sao, s?dụng kinh phí hoạt động như th?nào đ?mang lại hiệu qu?tốt nhất.

Đồng thời, các trường cũng đưa ra các lựa chọn cho xã hội đ?xã hội sẵn sàng đóng góp tr?chi phí đào tạo với những sản phẩm mà nhà trường đào tạo ra.

?đây, việc m?rộng t?ch?không ch?mang lại lợi ích cho các trường công lập mà nó m?ra nhiều cơ hội lựa chọn tốt hơn cho c?người học.

+ Xin cảm ơn ông v?cuộc trao đổi!

Đ?Thơm

Nguồn bài báo: truy cập tại đây

]]>
Điểm báo ?Giáo dục đại học – Phòng Khảo thí – Đảm bảo Chất lượng //pertoo.com/dbclkt/vi/kiem-dinh-chat-luong-giao-duc-quoc-gia-hay-quoc-te-truong-hay-chuong-trinh/ Tue, 06 Nov 2018 00:39:10 +0000 //hoasen.pertoo.com/dbclkt/kiem-dinh-chat-luong-giao-duc-quoc-gia-hay-quoc-te-truong-hay-chuong-trinh/

Như đã đ?cập ?hai bài viết trước, cho đến thời điểm hiện tại, năng lực của h?thống kiểm định chất lượng (KĐCL) giáo dục Việt Nam chưa đáp ứng được nhu cầu kiểm định bắt buộc của tất c?các trường đại học và cao đẳng, do đó các trường được khuyến khích tham gia KĐCL quốc t? Vậy các trường nên ch?động tham gia KĐCL quốc t?theo hướng nào cho hiệu qu?

T?góc đ?khung pháp lý, yêu cầu v?KĐCL ?c?hai cấp cơ s?đào tạo (CSĐT) và chương trình đào tạo (CTĐT) đều đã được đặt ra tương đối đầy đ?trong Luật Giáo dục, Luật Giáo dục đại học cũng như các văn bản dưới luật hướng dẫn triển khai KĐCL.

T?góc đ?quản lý nhà nước trong thực thi các quy định KĐCL, B?Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đã triển khai KĐCL trường cấp quốc gia, mặt khác cũng khuyến khích các trường tham gia KĐCL quốc t?đối với các chương trình tiên tiến, chất lượng cao. B?cũng đã tạo điều kiện kết nối các trường trong h?thống với các t?chức KĐCL quốc t? Đây là chiến lược hợp lý trong khi h?thống chưa đ?năng lực triển khai c?KĐCL trường và chương trình trên diện rộng cho toàn b?các trường và chương trình đào tạo hiện có.

T?góc đ?thực thi trên thực t?tại các trường, có th?thấy một s?trường tốp đầu nắm bắt xu th?khá nhanh. Đây là những trường tích cực triển khai đồng loạt KĐCL quốc gia và quốc t?đối với c?cấp trường và cấp chương trình. Trong s?những trường này đầu tiên phải k?đến ĐH Bách khoa TPHCM. Tính đến năm 2016, trường đã có hai chương trình được KĐCL bởi ABET (M?, 11 chương trình được KĐCL bởi AUN-QA (ASEAN), và bảy chương trình được KĐCL bởi CTI (Pháp). ?cấp trường, bên cạnh KĐCL theo b?tiêu chuẩn của B? ĐH Bách khoa TPHCM cũng vừa được KĐCL bởi HRECES của Pháp, cùng với ĐH Bách khoa Hà Nội, ĐH Bách khoa Đà Nẵng, và ĐH Xây dựng Hà Nội.

Trong khi đó, một s?trường lại đang đặt mục tiêu KĐCL cấp trường theo tiêu chuẩn AUN-QA. Trường đi đầu phong trào này là ĐH Khoa học T?nhiên, ĐH Quốc gia Hà Nội, bắt đầu tham gia đánh giá chất lượng cấp trường theo b?tiêu chuẩn AUN-QA t?tháng 01/2017 và sau một thời gian b?sung, hoàn thiện h?sơ, minh chứng đã được xét công nhận đạt chuẩn chất lượng AUN-QA cấp trường vào ngày 20/11/2017. Tuy nhiên, các trường phải cân nhắc k?lưỡng hơn v?nguồn lực cũng như tính hiệu qu?và s?cần thiết của việc KĐCL cấp trường theo AUN-QA.

?cấp chương trình, do việc KĐCL quốc t?bởi ABET hay AACSB là rất tốn kém1, các trường thường chọn chương trình hàng đầu của mình, vốn có th?mạnh trong nhiều mặt, t?công b?quốc t?của giảng viên cho đến kh?năng cạnh tranh trên th?trường lao động quốc t?của sinh viên tốt nghiệp đ?tham gia KĐCL. Trong khi nhiều trường không th?tìm ra chương trình nào đ?KĐCL quốc t?thì những trường như ĐH Bách khoa TPHCM không đ?kinh phí đ?tham gia KĐCL ABET với tất c?các chương trình h?có tiềm năng.

Như vậy có th?nói, việc tham gia KĐCL quốc t?là cần thiết, tuy nhiên ?mức đ?nào và quy mô nào đ?đạt hiệu qu?là câu hỏi đối với nhiều trường. Trên thực t? do tính chất và phạm vi đánh giá của KĐCL cấp trường (bao trùm các hoạt động đào tạo, nghiên cứu, quản trị?và các nguồn lực như cơ s?vật chất) và cấp chương trình (ch?yếu tập trung vào quá trình giáo dục), việc KĐCL đối với cấp chương trình đem lại nhiều lợi ích cho người học hơn so với KĐCL cấp trường. KĐCL quốc t?cấp chương trình hầu hết là s?công nhận của các t?chức KĐCL chuyên ngành quốc t?đối với các CTĐT chuyên ngành có cấp bằng. S?công nhận này tạo điều kiện cho sinh viên tốt nghiệp có th?tham gia th?trường lao động quốc t?hoặc học tập cao hơn ?nước ngoài. Nó cũng cho phép các trường m?rộng hợp tác đào tạo quốc t? tuyển sinh sinh viên quốc t? và trao đổi sinh viên trong phạm vi một chương trình c?th?

T?những phân tích trên cho thấy, các trường đại học và cao đẳng nên tham gia KĐCL quốc t?cấp chương trình với những chương trình có th?mạnh; còn với cấp trường, ch?cần KĐCL quốc gia theo b?tiêu chuẩn của B?GD&ĐT là đ? Đối với những chương trình chưa đ?mạnh đ?KĐCL quốc t? các trường có th?tham khảo b?tiêu chuẩn KĐCL chương trình do B?GD&ĐT ban hành đ?có định hướng phát triển và cải tiến chương trình trong khi ch?đợi KĐCL chính thức. Với những áp lực ngày càng gia tăng v?trách nhiệm giải trình và s?cạnh tranh ngày càng gay gắt trong tuyển sinh, việc chuẩn b?đ?sẵn sàng tham gia KĐCL ?cấp chương trình dù theo chuẩn quốc gia hay quốc t?đều s?mang tính quan trọng sống còn với các trường trong thời gian tới.

Tư vấn KĐCL, một hoạt động cần được hợp thức hóa

Có một thực t?rằng các trường đại học và cao đẳng hiện nay khi triển khai đánh giá và đăng ký KĐCL dù quốc t?hay trong nước đều có nhu cầu tư vấn do năng lực bảo đảm chất lượng (ĐBCL)(2) và thực hiện các yêu cầu k?thuật trong KĐCL của các trường còn rất hạn ch?

Ngoài một s?trường đã có nhiều kinh nghiệm và có đội ngũ cán b?ĐBCL vững chuyên môn, rất ít trường t?tin tham gia KĐCL mà không phải thuê tư vấn, dù không trường nào công b?việc này. Công việc tư vấn, thường diễn ra lặng l? dưới dạng hợp đồng tư vấn giữa các trường và cán b?của các cơ quan KĐCL.

Có th?nói có ‘cầu? có ‘cung? và có sản phẩm khá đặc thù, đòi hỏi chuyên môn riêng biệt, tức là có ‘th?trường?và th?trường này không h?nh? Tuy vậy mảng hoạt động tư vấn đang diễn ra một cách khá ‘t?nhị?và chưa được ghi nhận chính thức, dẫn đến hoạt động này chưa được quản lý và điều chỉnh. Đ?đảm bảo chất lượng tư vấn và quyền lợi của các bên, cũng như đ?kiểm soát vấn đ?xung đột lợi ích liên quan đến các bên tham gia trong quá trình KĐCL, hoạt động tư vấn cần được hợp thức hóa, có quy tắc hành x?của ngh?và có th?có hiệp hội ngh?

Bên cạnh việc tạo hành lang pháp lý và chuyên môn cho hoạt động tư vấn như một ‘nghề?trong KĐCL, h?thống KĐCL của Việt Nam cần phải giải quyết một s?vấn đ?cốt yếu khác.

Th?nhất là bài toán cân đối giữa ‘sức cung?hay năng lực KĐCL của h?thống với bốn trung tâm KĐCL độc lập và nhu cầu của h?thống với 445 trường đại học và cao đẳng và hàng ngàn chương trình đào tạo. Đ?giải quyết bài toán này, có th?đánh giá lại năng lực triển khai của các trung tâm KĐCL độc lập, t?đó hoặc thành lập thêm t?chức KĐCL hoặc h?tr?nâng cao quy mô và năng lực của những trung tâm hiện có. Tuy nhiên, giải pháp này cần đi kèm các biện pháp đảm bảo chất lượng nguồn nhân lực chuyên gia cũng như năng lực t?chức, quản lý của các đơn v? Cũng có th?tính đến giải pháp đơn giản hóa quy trình kiểm định nhằm làm giảm khối lượng phải KĐCL t?c?phía các cơ quan KĐCL và các trường.

Th?hai là vấn đ?hiệu qu?của công tác KĐCL. Cách tiếp cận áp đặt t?trên xuống đã phát huy tác dụng tốt ?giai đoạn đầu triển khai KĐCL. Cùng với văn hóa tuân th?thường thấy trong khối trường công lập, các chính sách và yêu cầu liên quan đến KĐCL đã được các trường răm rắp thực hiện, giúp cho KĐCL thâm nhập vào h?thống giáo dục đại học d?dàng. Tuy nhiên, nếu các cán b?ĐBCL và lãnh đạo các trường ch?hành động theo kiểu đối phó với với các quy định của cơ quan quản lý nhà nước thì KĐCL, dù rất tốn kém, cũng không mang lại hiệu qu?thực chất.

Như vậy, sau khi khởi động thành công, cách tiếp cận cần được linh hoạt chuyển sang tác động t?dưới cơ s?lên. Tức là cần có h?thống các biện pháp, chính sách khuyến khích KĐCL, tạo động lực đảm bảo chất lượng t?thân của các trường, đặc biệt cần thúc đẩy s?ch?động tham gia ĐBCL của các giảng viên và cán b?quản lý ?cấp cá nhân. Đồng thời, cần h?tr?nâng cao năng lực cho cán b?chuyên trách công tác ĐBCL ?các trường thông qua tập huấn, đào tạo, hướng dẫn, cung cấp h?thống h?tr? xây dựng mạng lưới, diễn đàn chung đ?trao đổi ý kiến và học tập lẫn nhau.

Th?ba là tính ổn định của h?thống. Như đã phân tích trong các phần trước, do những thay đổi v?thiết k?của h?thống, v?công c?và quy trình cũng như các bên trực tiếp tham gia vào quá trình t?chức KĐCL, có th?nói, suốt hơn 10 năm qua, tính ổn định của h?thống ?mức rất thấp. Tháng Năm năm nay, Thông tư 12/2017/TT-BGDĐT đã giới thiệu b?tiêu chuẩn KĐCL mới, dù vẫn còn một s?câu hỏi đ?ng? đã tiếp thu được những ưu điểm của b?tiêu chuẩn AUN-QA, như yêu cầu đối với việc xây dựng h?thống ĐBCL nội b?và nâng cao chất lượng nhiều mặt của các cơ s?giáo dục đại học.

Điều tối cần thiết lúc này là kiên định triển khai đầy đ?các quy định cập nhật trong tối thiểu bảy năm tới – quãng thời gian đ?cho tất c?các trường trải qua một chu k?KĐCL theo b?tiêu chí mới, đ?t?đó có cơ s?đánh giá và đưa ra đ?xuất thay đổi, điều chỉnh phù hợp. S?ổn định này là quan trọng nhằm đảm bảo toàn b?các trường trong h?thống được đánh giá trên cùng một thước đo, đem lại cái nhìn bao quát v?hiện trạng các điều kiện ĐBCL trong h?thống giáo dục đại học. Đồng thời, s?ổn định này cho phép đánh giá toàn diện v?chính bản thân h?thống KĐCL.

Ngay t?lúc này, cơ quan quản lý nhà nước cần phải nghĩ đến việc đánh giá h?thống KĐCL quốc gia, xây dựng các ch?s?giám sát và đánh giá và h?thống công c?thu thập d?liệu phục v?đánh giá. Một đánh giá hiện trạng đầu vào ‘baseline study??thời điểm này cũng s?tạo điều kiện cho việc đánh giá hiệu qu?của h?thống v?sau.

Th?tư, năng lực đội ngũ kiểm định viên luôn là vấn đ?then chốt trong việc đảm bảo hiệu qu?công tác KĐCL. Các trung tâm KĐCL đã liên tục m?các khóa đào tạo KĐCL, tuy nhiên việc đào tạo này được thực hiện theo định hướng ‘b?tiêu chuẩn? Tức là chương trình đào tạo tập trung, hướng dẫn người tham gia thực hiện đánh giá theo b?tiêu chuẩn và quy trình đang được s?dụng. Điều này dẫn tới việc phải đào tạo lại kiểm định viên khi b?tiêu chuẩn và quy trình mới được áp dụng. Trong các vấn đ?k?thuật, chuyên môn của KĐCL, cần phân định rõ Cục Quản lý Chất lượng (B?GD&ĐT) đóng vai trò là cơ quan quản lý nhà nước đối với hoạt động KĐCL hay là cơ quan chuyên ngành quản lý chuyên môn của KĐCL, tránh ảnh hưởng đến tính độc lập của hoạt động KĐCL.

Theo TS Đ?Th?Ngọc Quyên/Tia Sáng

Chú thích:

(1) – Mỗi cơ quan KĐCL quốc t?có mức phí và yêu cầu khác nhau, ví d?ABET có chi phí chính thức vào khoảng 40.000 USD, chưa k?các chi phí khác đ?làm t?đánh giá và hậu cần cho đánh giá ngoài. Các chi phí chính thức đều được công b?trên các trang web của các t?chức KĐCL.

(2) -H?thống đảm bảo chất lượng nội b?của các trường được thiết k?nhằm hướng đến liên tục đánh giá, đo lường, kiểm soát, duy trì và cải thiện chất lượng của mọi hoạt động chính yếu của nhà trường như học tập, giảng dạy, nghiên cứu, và cung ứng dịch v?

Nguồn bài báo: truy cập tại đây

]]>
Điểm báo ?Giáo dục đại học – Phòng Khảo thí – Đảm bảo Chất lượng //pertoo.com/dbclkt/vi/so-luong-sinh-vien-dang-chung-lai-va-giam-sut/ Tue, 06 Nov 2018 00:36:44 +0000 //hoasen.pertoo.com/dbclkt/so-luong-sinh-vien-dang-chung-lai-va-giam-sut/

(GDVN) – Nếu năm học 2012-2013 tổng s?sinh viên của c?nước lên tới hơn 1,8 triệu thì đến năm học 2017-2018 tổng s?sinh viên ch??mức 1,7 triệu.

Ngày 17/8, U?ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội t?chức Hội thảo giáo dục 2018: Giáo dục đại học ?chuẩn hóa và hội nhập quốc t?

Tham d?hội thảo có Đại tướng Đ?Bá T?– Phó Ch?tịch Quốc hội; Phó Th?tướng Vũ Đức Đam; B?trưởng B?Giáo dục và Đào tạo Phùng Xuân Nh?và các đồng chí nguyên lãnh đạo Đảng, Nhà nước, B?Giáo dục và Đào tạo?/p>

M?đầu hội thảo, Phó Ch?tịch Quốc hội Đ?Bá T?khẳng định:

Trong s?nghiệp phát triển giáo dục và đào tạo, mỗi cấp học và trình đ?đào tạo đều có v?trí, vai trò và ý nghĩa nhất định.

Giáo dục đại học là nơi chịu trách nhiệm cuối cùng của h?thống giáo dục đ?đưa sản phẩm giáo dục ra xã hội, là cấp học có vai trò quyết định trong việc xây dựng và phát triển lực lượng lao động chất lượng cao cho công cuộc đổi mới và hội nhập quốc t?của đất nước.

Trong hơn 30 năm đổi mới, giáo dục đại học Việt Nam đã đạt được những thành tựu quan trọng, góp phần to lớn thực hiện thành công s?nghiệp đổi mới, đưa đất nước tiến vào thời k?đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa từng bước hội nhập tích cực.

H?thống văn bản quy phạm pháp luật đã từng bước được b?sung, đổi mới. Năm 2012, Quốc hội đã thông qua Luật Giáo dục đại học.

Đây là văn bản quy phạm pháp luật quan trọng, tạo cơ s?pháp lý cho giáo dục đại học phát triển phù hợp với ch?trương, định hướng của Đảng.

Nh?đó, mạng lưới các trường đại học phát triển rộng khắp c?nước, đa dạng v?loại hình, cấp bậc, ngành ngh?đào tạo;

Quy mô đào tạo tăng, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu học tập của nhân dân; các điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo từng bước được cải thiện.

Giáo dục đại học đã cung cấp cho đất nước hàng triệu nhân lực có trình đ?đại học, hàng vạn cán b?có trình đ?thạc sĩ, tiến sĩ.

Đây là lực lượng quan trọng, gi?vai trò nòng cốt của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, thúc đẩy s?phát triển đất nước trong thời k?đổi mới và hội nhập quốc t?

“Ngày nay, trước s?vận động, phát triển không ngừng của khoa học ?công ngh?và tri thức nhân loại, đặc biệt là trước yêu cầu của toàn cầu hóa, quốc t?hóa ?những xu th?vừa là thời cơ, vừa là thách thức ?giáo dục đại học Việt Nam cần tiếp tục đổi mới mạnh m?đ?không ch?đảm đương được trách nhiệm đào tạo, bồi dưỡng nhân lực cho đất nước mà còn có sức hội nhập, cạnh tranh? Đại tướng Đ?Bá T?nhấn mạnh.

Trong phát biểu đ?dẫn, ông Phan Thanh Bình ?Ch?nhiệm U?ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng cho rằng:

Giáo dục đại học là một khâu then chốt quyết định đối với chất lượng nguồn nhân lực phục v?cho s?nghiệp đổi mới và hội nhập quốc t?của đất nước.

Với s?mệnh là nơi sáng tạo ra tri thức mới, thực hiện đào tạo và cung cấp nguồn nhân lực có trình đ?cao đáp ứng nhu cầu xã hội, giáo dục đại học gi?vai trò là đòn bẩy quyết định cho s?tăng trưởng và phát triển của nền kinh t? hướng đến s?phồn vinh và thịnh vượng của đất nước.

Ch?nhiệm U?ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng nhấn mạnh thêm: “Ch?đ?hội thảo năm nay được xem là nội dung nền tảng, những yêu cầu cơ bản đối với s?phát triển giáo dục đại học nước nhà.

Ban t?chức mong muốn t?v?th?và góc nhìn của mỗi đại biểu, với tâm huyết chung vì một nền giáo dục đào tạo “khỏe mạnh? tạo nền tảng cho s?phát triển đất nước, trong khuôn kh?hội thảo hôm nay chúng ta tập trung vào 3 ch?đ? Năng lực h?thống  giáo dục đại học ?T?ch?đại học ?Quản lý nhà nước và quản tr?đại học?

Phát biểu tại hội thảo, Th?trưởng B?Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Văn Phúc thông tin, c?nước hiện nay có 236 trường đại học, học viện và 41 viện nghiên cứu khoa học được phép đào tạo trình đ?tiến sĩ.

Trong đó có 171 cơ s?giáo dục công lập, 60 cơ s?tư thục và 5 cơ s?có 100% vốn đầu tư nước ngoài.

Nếu năm học 2012-2013, tổng s?sinh viên của c?nước lên tới hơn 1,8 triệu thì đến năm 2017-2018 tổng s?sinh viên ch??mức 1,7 triệu.

Ngoài ra, Th?trưởng Nguyễn Văn Phúc cũng cho biết, năm học 2016-2017, tốp 20 đại học của Việt Nam công b?ISI với s?lượng bài báo là 2.590 bài.

Như vậy, nếu so sánh với giai đoạn 2011-2015, s?bài báo khoa học được công b?trên tạp chí thuộc danh mục ISI của các nhà khoa học của tốp 20 trường đại học của Việt Nam, trong năm học 2016-2017 đã tăng hơn 2 lần.

Nguồn bài báo: truy cập tại đây

]]>