Khoa học – Tri thức – Đại học Hoa Sen //pertoo.com Thu, 05 Oct 2023 01:13:11 +0000 vi hourly 1 Khoa học – Tri thức – Đại học Hoa Sen //pertoo.com/xay-dung-tphcm-dua-vao-cong-nghe-so-va-ung-dung-tri-tue-nhan-tao/ Sun, 08 Nov 2020 17:00:00 +0000 //hoasen.pertoo.com/xay-dung-tphcm-dua-vao-cong-nghe-so-va-ung-dung-tri-tue-nhan-tao/

Ngày hội doanh nghiệp công ngh�?thông tin và trí tu�?nhân tạo TPHCM năm 2020 vừa diễn ra tại Khu đô th�?Đại học Quốc gia TPHCM, với ch�?đ�?“Trí tu�?nhân tạo và chuyển đổi s�? Nền tảng và giá tr�?mới”. S�?kiện này đánh dấu một bước tiến trong quá trình xây dựng h�?sinh thái trí tu�?nhân tạo và s�?hóa không gian giao tiếp trên địa bàn thành ph�?

Ứng dụng các thành tựu của công ngh�?s�?và trí tu�?nhân tạo trong hoạt động sản xuất, kinh doanh và sinh hoạt hàng ngày được coi là giải pháp ch�?yếu cho bài toán phát triển kinh t�?– xã hội của TPHCM trong thời gian tới. Đ�?hoàn thiện nội dung và triển khai giải pháp này, thành ph�?đã thành lập Hội đồng tư vấn Chương trình nghiên cứu và phát triển trí tu�?nhân tạo (AI) tại TPHCM giai đoạn 2020 – 2030.

Thành ph�?hiện đang chậm chân so với các đô th�?�?các nước tiên tiến, thậm chí so với các đô th�?�?một s�?nước có trình đ�?phát triển tương đồng với Việt Nam, v�?phương diện ứng dụng công ngh�?s�?và trí tu�?nhân tạo trong đời sống kinh t�? dân s�? Trong bối cảnh đại dịch Covid-19 hoành hành trên phạm vi toàn th�?giới, khiến việc giao tiếp theo các phương thức truyền thống gặp tr�?ngại, các nước càng đẩy nhanh việc khai thác các kênh giao tiếp dựa vào công ngh�?s�? Thách thức đuổi kịp các đô th�?khác trên th�?giới v�?phương diện hiện đại hóa h�?tầng phục v�?giao dịch trong đời sống dân s�?và kinh t�?ngày càng lớn đối với TPHCM. Cần tăng tốc đ�?không b�?b�?lại phía sau.

Trước hết, cần có k�?hoạch đào tạo đội ngũ chuyên gia và k�?thuật viên trong lĩnh vực công ngh�?s�? Có chính sách khuyến khích người tr�?có thiên hướng, k�?năng đ�?học tập, nghiên cứu trong lĩnh vực này, cũng như đ�?khởi nghiệp hoặc m�?rộng quy mô hoạt động của doanh nghiệp: cấp học bổng; cấp vốn đ�?thành lập doanh nghiệp hoặc triển khai d�?án phát triển sản xuất, kinh doanh, với điều kiện lãi suất và hoàn tr�?vốn ưu đãi; lập các giải thưởng đ�?tôn vinh những tài năng, kích thích và lan tỏa phong trào nghiên cứu, sáng tạo…

Cũng cần đầu tư đ�?hiện đại hóa h�?tầng của một thành ph�?thông minh và sáng tạo. Làm th�?nào đ�?việc giao dịch có th�?được thực hiện �?bất k�?nơi nào và vào bất k�?lúc nào, khi ch�?th�?giao dịch cần, mà không phải di chuyển, cũng không gây phiền hà cho người khác. Có th�?hình dung: ngoài gi�?làm việc, khi cần hỏi v�?th�?tục đăng ký doanh nghiệp, người dân gọi điện vào s�?máy cần thiết và trí tu�?nhân tạo tr�?lời đầy đ�? thỏa đáng tất c�?các câu hỏi đặt ra, như th�?người dân đang giao tiếp với viên chức ph�?trách bằng xương bằng thịt. Đứng trước trạm xe buýt, muốn tìm hiểu hành trình đến một địa điểm nào đó thì ch�?cần thực hiện vài thao tác trên màn hình điện thoại, s�?có đầy đ�?thông tin, ch�?dẫn cần thiết. Muốn khai thu�? đăng ký giao dịch bảo đảm, đăng ký h�?tịch… ch�?cần s�?dụng một ứng dụng trên điện thoại hoặc máy vi tính.

Ngoài ra, cần t�?chức việc ph�?cập kiến thức v�?công ngh�?s�?cho người dân. M�?những lớp học miễn phí đ�?người dân được trang b�?hiểu biết v�?công ngh�?s�?và ứng dụng trí tu�?nhân tạo vào cơ s�?h�?tầng phục v�?cuộc sống hàng ngày. Lắp đặt những thiết b�?ch�?dẫn v�?cách thức truy cập, tương tác với các ứng dụng công ngh�?s�?�?những nơi công cộng. Ch�?tạo các ứng dụng dành riêng cho người khuyết tật… Nói chung, phải làm th�?nào đ�?tất c�?mọi người, dù �?hoàn cảnh, điều kiện nào cũng đều có th�?tương tác trong không gian s�?đ�?thỏa mãn các nhu cầu của mình mà không gặp tr�?

PGS-TS Nguyễn Ngọc Điện – Hiệu trưởng Trường Đại học Hoa Sen
(Nguồn: Báo Công An thành ph�?H�?Chí Minh, chuyên mục Chuyện đầu tuần, s�?ngày 2/11/2020. >>CHI TIẾT)

]]>
Khoa học – Tri thức – Đại học Hoa Sen //pertoo.com/dan-chu-va-phat-giao/ Mon, 18 Sep 2017 17:00:00 +0000 //hoasen.pertoo.com/dan-chu-va-phat-giao/

 

Dân ch�?và Phật giá

Cao Huy Thuần

T�?lâu, khi viết v�?các vương quốc �?Ấn Đ�?thời Phật, các học gi�?đã chú ý đến các yếu t�?“dân chủ�?trong ch�?đ�?các nưóc ấy. Tôi đọc, nhưng thú thực không hào hứng mấy, c�?nghĩ chuyện ấy đã thuộc quá kh�?xa xăm. Lý thuyết mà không có thực t�?diễn ra trước mắt thì ch�?thỏa mãn được cái đầu, không làm rung động trái tim. Máu tôi ch�?thực s�?nóng lên t�?khi tôi theo dõi cuộc tranh đấu cho dân ch�?của bà Aung San Suu Kyi và sau đó tìm đọc những tác phẩm của bà. Bà đã làm sống lại lý thuyết, bà th�?với lời Phật, tranh đấu với hồn Phật. Đối với tôi, rất ch�?quan, bà là người chính tr�?duy nhất thời nay nắm đúng tư tưởng Phật giáo và hành động đúng với tư tưởng đó. Bà là người lãnh đạo Phật t�?duy nhất không xa lý thuyết của Phật một bước trong mọi hành động chính tr�? Lý thuyết của Phật nói: vô uý! Bà gan d�? can trường. Lý thuyết của Phật nói: t�?bi! Bà không căm thù, dù là đối với những người đã chà đạp bà. Ch�?với một người lãnh đạo như vậy mới làm được tôi tin khi nói đến dân ch�?trong Phật giáo. Tôi tin lý thuyết ấy không phải là lý thuyết suông. Không phải là ý thức h�? Nó th�?nơi người ph�?n�?mảnh khảnh mà quắc thước ấy.

Vậy thì, đâu là những ch�?trùng hợp giữa Phật giáo và dân ch�? Đâu là nền móng Phật giáo trong hành động vì dân ch�?của bà? Trước khi xây từng viên gạch, hãy hỏi một câu ưu tiên: th�?nào là dân ch�?đối với một người dân Miến Điện bình thường, bình dân, ít học? Mà có thật là h�?muốn dân ch�?không? Hay đó là triết thuyết ngoại lai? Bà nói: hỏi như vậy là khinh miệt người dân Miến Điện, khinh miệt người dân bất c�?�?đâu, vì dân ch�?là ước muốn của mọi người mà mạnh nhất chính là �?các nước nhân dân b�?đàn áp. �?các nước ấy, dân ch�?được hiểu rất đơn giản và rất thực t�? làm sao có được một chính ph�?tốt, không đàn áp. Làm sao? Phật giáo đáp ứng câu hỏi ấy của người dân trên 5 điểm:

1. Phải có một chính ph�?dân c�? Người dân ít học có th�?không hiểu những vấn đ�?cao xa, nhưng h�?biết rất rõ bầu c�?ai đ�?đại diện cho h�? Bầu c�?trung thực, trong sạch, tôn trọng s�?lựa chọn thực s�?của người dân: ấy là điều kiện tiên quyết của dân ch�? Bà Aung San Suu Kyi trích lời Phật khi Ngài nói v�?bốn nguyên do suy thoái và thối rữa: không tìm lại được cái gì b�?mất, không chịu sửa lại cái gì b�?hư, khinh thường nhu cầu xây dựng một nền kinh t�?hợp lý, đưa lên địa v�?lãnh đạo những người thiếu đạo đức và kh�?năng. Áp dụng lời nói đó vào bối cảnh chính tr�?của Miến Điện t�?1962, bà thấy: quyền dân ch�?b�?tước đoạt mà không đ�?c�?gắng đ�?chiếm lại; giá tr�?đạo đức và chính tr�?b�?xói mòn mà không được cộng đồng chung sức cứu vãn; kinh t�?suy thoái; lãnh đạo không trong sạch, thiếu lương tâm. Riêng v�?điểm cuối cùng, th�?giới s�?quan của đạo Phật là: khi một cộng đồng chính tr�?b�?suy đồi, rơi t�?tình trạng tinh khiết khởi thủy xuống tình trạng hỗn loạn xã hội và đạo đức, một ông vua được bầu lên đ�?tái lập hòa bình và công lý. Người cầm quyền có được địa v�?ấy vì ba chức tước: Mahasammata, “vì được bầu lên do s�?thỏa thuận nhất trí của dân chúng�? Khattiya, “vì cai tr�?trên một lãnh địa nông nghiệp�? Raja, “vì thu phục được lòng kính mến của dân chúng nh�?tôn trọng dhamma (đức đ�? công bằng, luật pháp)�? Ông vua được tr�?lương đ�?thi hành nhiệm v�? lương đó được tính bằng thóc. Bà Aung San Suu Kyi nhấn mạnh điều mà các học gi�?ngày nay công nhận trong tư tưởng v�?vương quốc của Phật giáo: quyền lực của ông vua đặt trên cơ s�?một hợp đồng xã hội. Một hợp đồng với dân, ch�?không phải do thiên mệnh hay thượng đ�?nào ban cấp. Nếu muốn dùng ch�?“con�?quen thuộc thì ông vua là con dân, không phải con trời. Mahasammata là mô hình của các vương quốc Ấn Đ�?ngày xưa và của c�?Đông Nam Á. Ngày nay, vua không còn nữa, nhưng tư tưởng v�?ông vua do dân bầu lên, do dân thỏa thuận, được một nhà lãnh đạo Đông Nam Á đánh thức ra khỏi giấc ng�?ngàn năm trong thư viện đ�?nhập cuộc chơi với tư tưởng Rousseau: dân ch�?không phải là lý thuyết ngoại lai.

2. T�?dân mà ra, ông vua không có tính gì là thiêng liêng c�? không phải muốn cai tr�?th�?nào tùy ý, ch�?chịu trách nhiệm với trời hoặc thượng đ�? Do đó, yếu t�?căn bản th�?hai trái ngược với tư tưởng quân ch�?tuyệt đối và trùng hợp với tư tưởng dân ch�?hiện đại là: quyền hành đi đôi với bổn phận. Bổn phận đó, Phật giáo k�?ra rất rõ: ông vua có Mười Bổn Phận, Bảy Phòng Ngừa đ�?chống lại suy thoái, Bốn Cứu Giúp đối với dân chúng, chưa k�?vô s�?điều l�?hướng dẫn hành động như Mười Hai Thực Tiễn của người cầm quyền, Sáu Đặc Tính của lãnh t�? Tám Đức Đ�?của vua, và Bốn Phương Cách đ�?chiến thắng nguy hiểm. K�?rõ như vậy là vì một luận lý nằm sâu trong truyền thống chính tr�? xem ông vua như là một trong năm k�?thù hoặc năm hiểm nguy cần phải ch�?ng�?bằng c�?một h�?thống đạo đức đ�?ràng buộc bất c�?ai nắm quyền lực trong tay. Bà Aung San Suu Kyi nói thêm: dân tộc Miến Điện có quá đ�?kinh nghiệm trong lịch s�?v�?quyền lực độc tài đ�?ý thức rõ ràng v�?s�?cần thiết phải nhắc nh�?những bổn phận ấy. Đó là: b�?thí, đạo đức, hy sinh, liêm khiết, nhân t�? nghiêm khắc với mình, không giận d�? không bạo lực, nhẫn nại, và không làm trái (với ý muốn của dân).

Bổn phận đầu tiên, rất quan trọng trong tư tưởng Phật giáo, là b�?thí (dana). Điều này có nghĩa là người cầm quyền phải có kh�?năng mang lại của cải, thịnh vượng cho dân. Nói theo ngôn ng�?hiện đại, an ninh kinh t�?của dân phải được đảm bảo.

Bổn phận th�?hai, đạo đức (sila), buộc ông vua phải nêu gương sáng trong việc gi�?năm giới của người Phật t�? không sát sinh, không trộm cắp, không nói dối, không tà dâm, không nghiện rượu. Ngày xưa, dân tin rằng muốn tìm nguyên do của quốc nạn, c�?nhìn đạo đức của vua. Vua vô đạo thì nhà tan nước mất.

Bổn phận th�?ba, paricagga, có khi được dịch là rộng lượng, có khi được hiểu là hy sinh. Rộng lượng thì trùng nghĩa với b�?thí, mà b�?thí cho đến tận cùng, rốt ráo, thì có th�?hy sinh cho đến tất c�?của cải, tính mạng, vì lợi ích của dân. Đây là b�?thí của b�?tát mà dân tộc Miến Điện thấm nhuần qua những chuyện tiền thân của Phật. Áp dụng vào đời sống chính tr�?ngày nay, bổn phận này có nghĩa là người cầm quyền đem hết sức mình đ�?phụng s�?cho đất nước, đặt ích lợi chung trên ích lợi riêng, cho đến mức có th�?hy sinh c�?quyền lợi riêng.

Bổn phận th�?tư, liêm khiết (ajjava), ngày nay là vấn đ�?nhức nhối không riêng gì �?Miến Điện. Thiếu liêm khiết thì thối nát t�?trên xuống dưới, khỏi cần nói thêm. Điều phải nói thêm là: liêm khiết �?đây còn có nghĩa là lương thiện, thành thật trong tương quan với người khác. Ngạn ng�?Miến Điện có câu: “Người cầm quyền thì nói thật; người thường thì th�?thốt�? Phải th�?thốt thì người thường mới gi�?lời. Còn người cầm quyền thì có bổn phận phải nói thật với dân. Đừng tưởng chính tr�?là mảnh đất của dối trá. Dân chúng có ngu đến bao nhiêu cũng biết khinh những chính quyền nói láo, lấy nói láo làm h�?thống cai tr�? Trong một nước Phật như Miến Điện, bà Aung San Suu Kyi khuyên người làm chính tr�?nên nói thật như chính danh hiệu của Phật, Tathagata, “Bậc đã đến với S�?Thật�? Phật khuyên nh�? “Hãy thẳng như mũi tên, một lời nói thốt ra không lạc thành hai�?

Bổn phận th�?năm, nhân t�?(maddava), còn có nghĩa là biết xúc động trước cảnh kh�?của dân, biết lấy trách nhiệm, biết hành động theo phương châm “người cầm quyền là sức mạnh của k�?yếu thế�? Đạo đức đó đã thấm nhuần tâm hồn người dân Miến Điện qua văn học, qua truyện c�? Một ông vua có th�?đày c�?con mình lên mạn ngược vì đã gây kh�?cho dân: “Trong vấn đ�?thương yêu, không phân biệt giữa dân và con, thương dân cũng như thương con, đó là đức hạnh của vua�?

Bổn phận th�?sáu, cần kiệm (tapa), buộc người cầm quyền phải sống đơn giản, biết kiềm ch�?mình, nghiêm khắc với mình, hướng thượng, vun trồng k�?luật tâm linh. Ngày xưa đã vậy, ngày nay, khi hoang phí đã tràn lan t�?trên xuống dưới, cần kiệm lại càng là tiếng kêu thống thiết của dân, của nước, của người đói thiếu cơm, người khát thiếu nước.

Bổn phận th�?bảy, th�?tám và th�?chín – không giận d�?(akkadha), không bạo động (ahimsa), nhẫn nại (khanti) – liên h�?với nhau. Người cầm quyền lực trong tay mà nổi thịnh n�?thì hậu qu�?khó lường. Hãy nhẫn nại và đối đãi rộng lượng, khôn ngoan, ngay c�?đối với những thách đ�? xúc phạm của những người mà mình có th�?giết như giết muỗi. Bạo lực là trái với tinh thần Phật giáo, ngay c�?đối với người cầm quyền. Hơn c�?mọi người, người cầm quyền phải nh�?lời Phật dạy, thắng sân hận bằng t�?bi, thắng điều ác bằng điều lành, thắng keo kiệt bằng b�?thí, thắng dối trá bằng chân thật. Người cầm quyền nào cũng phải lấy hình ảnh của vua Ashoka (A Dục) đ�?làm gương: một đại vương trong một đại quốc vẫn có th�?cai tr�?bằng t�?bi và bất bạo động.

Bổn phận th�?mười (aviradha) có th�?tách riêng ra đ�?minh chứng nòng cốt dân ch�?trong Phật giáo. Không làm trái với ý muốn của dân. Trong nhiều chuyện tiền thân của Phật – mà dân Miến Điện nằm lòng – có chuyện thái t�?Vessantara b�?vua đày vì �?b�?thí nhiều quá, b�?thí hết kho của nhà nước, b�?thí luôn c�?con bạch tượng mà nhà nước quý như quốc bảo. Bà Aung San Suu Kyi kết luận chuyện này: thái t�?đã b�?thí con voi mà dân không thỏa thuận nên b�?vua đày. Thỏa thuận của dân là cơ s�?chính đáng của quyền lực.

Rất thực tiễn, bà cũng biết có người s�?bắt b�? đó ch�?là những bổn phận lý thuyết, người cầm quyền không thực hiện thì ai làm gì được h�? Th�?nhưng, không ai không có chút lương tâm, nhất là trong một nước Phật giáo mà ai cũng tin có Phật tính trong lòng, không người cầm quyền nào �?Miến Điện, xưa cũng như nay, không nghĩ rằng những bổn phận đó đã nằm sâu trong văn hóa và niềm tin tôn giáo của dân tộc h�? của cha m�?h�? của chính h�? Nhà nước Myanmar có suy đồi đến bao nhiêu đi nữa, xã hội của h�?vẫn còn vững, còn sạch, còn đạo đức, còn mang hồn Phật, chuyện Phật, lời Phật trong lòng. Lấy những lời đó làm nền móng đ�?cùng với những ý tưởng mới xây dựng dân ch�? còn gì hợp với lòng người hơn?

3. Ý tưởng mới và lời Phật dạy còn trùng hợp như th�?trong vấn đ�?quyền của con người. Hỏi một người dân Miến Điện ít học nhất: dân ch�?là gì, h�?s�?tr�?lời: “Tôi muốn được đi làm việc t�?do, hòa bình, không làm hại ai, ch�?kiếm gạo nuôi con mà không b�?lo lắng, s�?hãi gì cả�? Đâu cần lý thuyết gì cao xa! Mà có đ�?c�? một đời sống thanh bình, trọng nhân phẩm, t�?do không b�?thiếu thốn, s�?hãi. Quyền của con người là triết lý ngoại lai? Vậy thì ai nói: “Ta là Phật đã thành, mỗi người là một v�?Phật s�?thành�? Có ai nói hơn như th�?không v�?địa v�?của con người? Ai nói: “Được sinh ra làm người là khó, khó như con rùa đui sống dưới đáy biển trăm năm mới nổi lên mặt nước một lần mà lại chui đúng cái đầu  vào l�?hổng của một khúc g�?bềnh bồng giữa đại dương�? Chẳng l�?làm người quý như vậy mà b�?khinh như c�?rác, chẳng có chút quyền gì? Và ai thuyết giảng cho các người Kâlâma cách đây hơn hai mươi lăm th�?k�? “Đừng tin vì nghe nói lại, đừng tin vì theo phong tục, đừng tin vì nghe tiếng đồn, đừng tin vì kinh điển truyền tụng�?đừng tin vì công thức�?đừng tin vì thấy thích hợp, đừng tin vì Sa môn là thầy mình…�?Chẳng l�?t�?do tư tưởng cũng là ngoại lai?

Thật là nhục m�?dân tộc Miến Điện, bà Aung San Suu Kyi nói như vậy, khi ai đó dám nói rằng người dân nước ấy chưa đ�?trình đ�?đ�?hiểu và đ�?hưởng những quyền được ban b�?trong bản Tuyên Ngôn 1948.

Nhưng có nên làm cách mạng đ�?lật đ�?những quyền lực coi con người như c�?rác? Lật đ�?các ông tướng �?Yangon? T�?trong gian kh�? đàn áp, đày đọa, bà vẫn một lòng, một lời, một đường lối duy nhất: bất bạo động. Dân ch�?là mục đích mà phương tiện đ�?thực hiện ch�?có th�?là dân ch�? Vì sao? Vì cách mạng, dù thành công, cũng không bảo đảm được tương lai dân ch�? Bạo lực đ�?ra bạo lực, lịch s�?th�?giới đã nhiều lần chứng minh. Cho nên:

4. Trật t�?và luật pháp là phương tiện. Dân ch�?là quyền được nói khác, nghĩ khác, và đồng thời là bổn phận phải giải quyết những khác biệt bằng phương tiện hòa bình. Dân ch�?giúp mọi thay đổi chính tr�?được thực hiện mà không cần đến bạo lực. Những ch�?đ�?được dựng lên bằng cách mạng bạo lực có khuynh hướng dùng bạo lực đ�?duy trì quyền lực “cướp�?được. Luật trong các nước đó không phải là luật được hiểu trong các nước dân ch�? Dân ch�?là tình trạng trong đó luật là tối thượng đ�?bảo đảm an ninh và trật t�?cho người dân. “Luật�?�?đây phải được hiểu là công lý, và “trật tự�?phải được hiểu là k�?luật mà dân chúng chấp nhận vì nhu cầu công lý được thỏa mãn. Luật đó ch�?có th�?được làm ra do một cơ quan lập pháp được dân bầu trung thực và ch�?có th�?được áp dụng đúng đắn khi các tòa án được độc lập thực s�? Luật và trật t�?như vậy mới hợp với tinh thần Phật giáo. Trong Phật giáo, khái niệm luật đặt căn bản trên t�?dhamma mà ta dịch là “pháp�? Pháp đặt sức mạnh trên s�?ngay thẳng, đức đ�? không phải trên quyền lực đ�?cưỡng ch�?bằng những nguyên tắc thất nhân tâm. Luật đó tương ứng với công lý được quan niệm đ�?bảo v�?k�?yếu, k�?thất th�? �?đâu mà công lý như vậy không có, �?đấy an ninh, hòa bình vắng bóng. Dân tộc Miến Điện t�?xưa đã ví hòa bình và an ninh như bóng mát giữa trưa hè chói chang:

Bóng cây thật mát

Bóng cha m�?còn mát hơn

Bóng thầy còn mát hơn nữa

Bóng của người cầm quyền lại càng mát hơn

Nhưng mát nhất là lời dạy của Phật.

Tại sao bóng đó mát nhất? Vì lời dạy của Phật là s�?thật, ngay thẳng, đức đ�? t�?bi. Bà Aung San Suu Kyi nói: đó là những đức tính mà dân tộc của bà thấy trước mắt khi tranh đấu cho dân ch�? Chưa hết. Còn một điểm th�?năm này nữa, đặc biệt nơi con người ph�?n�?lãnh đạo ấy, đặc biệt nơi dân tộc Miến Điện của bà, mà nếu không có, chắc chắn bà đã không th�?thành công: sức mạnh tâm linh.

5. Sức mạnh tâm linh. Bàng bạc trong khắp các bài viết và phỏng vấn của bà, �?đâu cũng toát ra sức mạnh tâm linh. �?đây, trong quan niệm của bà v�?dân ch�? sức mạnh tâm linh đó được dồn vào một điểm, cũng rất đặc biệt: “Dân tộc Miến Điện, bà viết, không phải ch�?muốn một thay đổi chính ph�? mà là một thay đổi v�?những giá tr�?chính trị�? Đây là một niềm tin thông suốt t�?những năm b�?cấm c�?cho đến khi được tr�?t�?do. Trong một phỏng vấn trên t�?New York Times khi được t�?do, bà lặp lại y nguyên những gì bà viết trước đó: “Điều chúng tôi muốn là một s�?thay đổi v�?giá tr�? Thay đổi chính th�?có th�?tạm thời, nhưng thay đổi giá tr�?là một công trình dài hạn. Chúng tôi muốn những giá tr�?trong nước tôi thay đổi. Chúng tôi muốn một nền tảng vững chắc cho s�?đổi thay. Dù cho thay đổi chính th�?có th�?xảy ra, nếu những giá tr�?căn bản không thay đổi, thì một thay đổi chính th�?có th�?đưa đến một thay đổi chính tr�?khác và c�?như th�? như th�?mãi�?

Những giá tr�?gì bà muốn thay đổi? Một mạch văn t�?đầu đến cuối, đây là những câu viết cách đây hơn hai mươi năm: “Gia tài bất hạnh của độc tài ch�?có th�?dẹp b�?nếu khái niệm quyền hành tuyệt đối như là nền tảng của cai tr�?được thay th�?bằng khái niệm tin cậy như là nguồn gốc của quyền lực chính tr�? tin cậy của dân vào quyền và kh�?năng quyết định v�?vận mạng của dân tộc, tin cậy lẫn nhau vào những nguyên tắc của công lý, t�?do và quyền của con người�? Bà giải thích: “Trong Phật giáo, bốn đức hạnh đưa đến hạnh phúc, đứng đầu là saddha, tin cậy vào những giá tr�?đạo đức, tâm linh và trí tuệ�? Đâu có cần phải trích dẫn thuyết tin cậy của Locke? Truyền tin cậy đó vào một xã hội đã mất lòng tin, không phải bằng cách kêu gọi bạo lực mà thông qua niềm tin trí tu�? là tinh tuý của cuộc tranh đấu vì dân ch�?của bà. Đó là niềm tin căn c�?vào những giá tr�?tâm linh truyền thống của dân tộc bà, được củng c�?bằng những tư tưởng tiến b�?mới trên th�?giới.

***

Dân ch�?không phải ch�?là những định ch�?chính tr�? Dân ch�?còn là những giá tr�?văn hóa và xã hội. �?Myanmar, dù tướng tá có hư hỏng, văn hóa đó vẫn còn tốt, xã hội đó vẫn còn tốt, con người �?đó vẫn còn tốt, vẫn còn cùng nhau chia s�?một đạo đức chung. Văn hóa đó, xã hội đó, con người đó đ�?ra được người ph�?n�?đó. Văn hóa đó, xã hội đó, con người đó đang làm bà m�?thai nghén cho dân ch�? Và, tất nhiên, bảo v�?độc lập, chống ngoại xâm.


[1] Bài viết này tóm tắt bài khảo luận “In Quest of Democracy�?/em> trong: Aung San Suu Kyi, Freedom from Fear, Penguin Books, 1991.

(Nguồn:  TĐM, 7/2012)

 

 

]]>
Khoa học – Tri thức – Đại học Hoa Sen //pertoo.com/gs-cao-huy-thuan-tra-cai-dau-lai-cho-cai-dau/ Mon, 18 Sep 2017 17:00:00 +0000 //hoasen.pertoo.com/gs-cao-huy-thuan-tra-cai-dau-lai-cho-cai-dau/

Ông Cao Huy Thuần bảo v�?luận án tiến sĩ tại Đại học Paris và sau đó là Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu v�?Cộng đồng châu Âu tại Đại học Picardie. Hiện nay ông là giáo sư giảng dạy tại Đại học Picardie, Pháp. Cũng như một s�?trí thức Việt kiều khác, ông thường xuyên v�?Việt Nam tham d�?các cuộc hội thảo v�?các lĩnh vực chính tr�? văn hoá, xã hội.

Gần đây nhất, ông đã v�?d�?và thuyết trình tại Tuần văn hóa Phật giáo Việt Nam lần thứ�?IV t�?chức tại Tp Vinh, tham gia hội thảo “Văn hóa Phật giáo Ngh�?An: Quá kh�? Hiện tại và Tương lai”

Nhân dịp này, phóng viên VHNA đã có cuộc trao đổi với giáo sư Cao Huy Thuần một s�?vấn đ�?v�?văn hóa và giáo dục. Trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc.

Xem tiếp tại đây

Theo Phan Thắng

(Nguồn: Văn hóa Ngh�?An, 21/10/2012)

]]>
Khoa học – Tri thức – Đại học Hoa Sen //pertoo.com/ly-do-bai-bao-khoa-hoc-bi-tu-choi-va-he-qua-ky-1-vi-sao-bi-tu-choi/ Mon, 18 Sep 2017 17:00:00 +0000 //hoasen.pertoo.com/ly-do-bai-bao-khoa-hoc-bi-tu-choi-va-he-qua-ky-1-vi-sao-bi-tu-choi/

Gần đây, vấn đ�?tụt hậu khoa học đã thu hút s�?chú ý của nhiều diễn đàn báo chí. Nhiều ý kiến xoay quanh s�?ấn phẩm khoa học của Việt Nam trên các tập san khoa học quốc t�?còn thấp, trong khi Việt Nam có nhiều giáo sư và tiến sĩ hơn các nước trong vùng Đông Nam Á. Một trong những lý do các nhà khoa học Việt Nam ít có công b�?quốc t�?là vì các công trình của h�?b�?các tập san khoa học t�?chối.

Là người bình duyệt và biên tập cho một s�?tập san khoa học qua nhiều năm(*), tôi thu thập được một s�?kinh nghiệm và thông tin v�?s�?phận những bài báo khoa học b�?t�?chối. Trong bài này, tôi s�?giải thích và phân tích những lý do bài báo khoa học b�?t�?chối, và hy vọng góp một phần vào việc nâng cao s�?hiện diện của khoa học Việt Nam trên trường quốc t�?trong tương lai.
 
Xem tiếp tại đây
 
Theo Nguyễn Văn Tuấn
(Nguồn: Sài Gòn Tiếp Th�? 23/1/2013)
Tác gi�?là nhà khoa học y khoa chuyên v�?dịch t�?học và di truyền loãng xương, hiện là giáo sư thỉnh giảng cao cấp tại đại học New South Wales (Úc), từng làm giáo sư thỉnh giảng tại M�? Anh, Hong Kong. Ông đã có gần 150 công trình nghiên cứu khoa học.
 

 

]]>
Khoa học – Tri thức – Đại học Hoa Sen //pertoo.com/moi-chung-ta-la-mot-thien-tai/ Mon, 18 Sep 2017 17:00:00 +0000 //hoasen.pertoo.com/moi-chung-ta-la-mot-thien-tai/

Khoa học chứng minh rằng mỗi con người đều s�?hữu trong mình những tiềm năng th�?chất và trí tu�?vô tận nhưng ch�?mới thực s�?s�?dụng một phần rất nh�?những gì chúng ta có. Nói khác đi, con người đang b�?phí rất nhiều những kh�?năng tiềm ẩn của chính mình.

Th�?nhưng bạn đừng nhầm tưởng thiên tài là bẩm sinh hay có những người sinh ra đã mang gene kém cỏi. Bằng những phân tích khoa học t�?m�? qua cuốn sách Thiên tài trong mỗi chúng ta*, David Shenk đã bác b�?quan niệm sai lầm ng�?tr�?lâu đời: Gene là khuôn mẫu quy định tài năng và trí thông minh của con người. Ông ch�?ra rằng: S�?khác biệt v�?di truyền đóng vai trò quan trọng, nhưng bản thân các gene lại không quyết định đặc điểm cơ th�?và hành vi cá nhân. Thực ra, s�?phận của chúng ta là sản phẩm của s�?tương tác năng động giữa gene và môi trường…

Xem tiếp tại đây

(Nguồn: Tạp chí Tia sáng, 5/9/2013)

]]>
Khoa học – Tri thức – Đại học Hoa Sen //pertoo.com/khoa-hoc-la-dinh-menh-chung-ta/ Mon, 18 Sep 2017 17:00:00 +0000 //hoasen.pertoo.com/khoa-hoc-la-dinh-menh-chung-ta/

Chúng ta s�?chuẩn b�?gì cho niềm tin vào s�?đổi đời của đất nước bằng con đường khoa học, công ngh�?và giáo dục, vào s�?t�?khẳng định của cá nhân và quốc gia trên bàn c�?toàn cầu hóa bằng tri thức?

Mỗi thời đại có tinh thần và mệnh lệnh của nó. Cuộc cách mạng công nghiệp Anh th�?k�?18 làm cán cân quyền lực th�?giới thay đổi triệt đ�? tạo ưu th�?tuyệt đối cho phương Tây, và thất lợi cho các quốc gia còn ng�?đông trong các ch�?đ�?phong kiến. Rồi cuộc chiến tranh nha phiến đ�?khuất phục đ�?ch�?Trung Hoa (1839-1842), tiếng súng Pháp bắn vào Đà Nẵng năm 1858 hay tiếng súng của tàu chiến M�?bắn vào cảng Nhật Bản năm 1853…

Sau những biến c�?bạo lực ấy là những tiếng chuông báo hiệu khẩn cấp của thời đại mới: thời đại của khoa học, công ngh�?và sức mạnh của nó, thời đại của toàn cầu hóa bằng sức mạnh khoa học và thương mại.

Đ�?ngọn lửa khoa học cháy bùng

Nhật Bản đã sớm sực tỉnh và hiểu những tín hiệu của thời đại hơn ai hết. C�?dân tộc h�?quyết tâm bảo v�?mảnh đất thiêng liêng, muốn sống chết ngay với “bọn man di�? nhưng giới lãnh đạo h�?đã nhanh chóng nhận ra ngay: phải học lấy sức mạnh của đám người “man di�?kia mới đ�?sức chống lại h�?hữu hiệu, nếu không muốn t�?sát. Gươm không th�?chọi với súng và tàu chiến được. Các samurai dẹp b�?việc mang gươm truyền thống, những th�?đã vô hiệu trước cây súng, t�?nguyện xóa b�?giai cấp samurai như đặc quyền bao đời đ�?m�?khải hoàn môn cho c�?dân tộc, cho mọi tài năng bất c�?t�?đâu đến, tham gia vào công cuộc canh tân vĩ đại đất nước. H�?cải t�?toàn diện nền giáo dục, xây dựng h�?thống chính tr�?mới, xây dựng nền kinh t�?mới, chuyển cái học nho giáo cũ của Trung Hoa thành cái thực học theo tinh thần Fukuzawa.

H�?hối h�?mời hàng nghìn chuyên gia phương Tây sang tư vấn đ�?mọi lĩnh vực, t�?giáo dục, âm nhạc, luật pháp đến thư viện, viễn thông, bưu điện, quốc phòng… H�?thay đổi toàn diện, triệt đ�? lấy khoa học, công ngh�?và tinh thần khoa học phương Tây làm nòng cốt của cuộc canh tân. Những món hàng nhập khẩu đầu tiên v�?Nhật Bản thời m�?cửa là sách v�? là tri thức t�?phương Tây ch�?không phải hàng tiêu dùng, cũng chưa phải là máy móc đ�?phục v�?sản xuất. Phải thay đổi triệt đ�?cái đầu, phải hiểu thấu đáo nguồn gốc của sức mạnh phương Tây. Căm thù nhưng phải học, và học một cách quyết tâm.

Hãy biến khoa học thành định mệnh của ta (plus.google.com)

Các quan chức cao cấp trong hoàng gia và Chính ph�?Nhật Bản đã làm một chuyến đi s�?mệnh lịch s�?Iwakura gần hai năm trời 1871-1872 sang các cường quốc phương Tây như Hoa K�? Anh, Pháp, Đức, Hà Lan, B�?#8230; đ�?tận mắt nhìn thấy văn minh và rút ra con đường khai sáng cho chính mình.

Ngọn lửa khoa học và văn minh phương Tây t�?đó cháy rực tại phương Đông. Sức mạnh của một quốc gia nh�?bé bỗng dưng tr�?thành vô địch, chưa đầy 30 năm mà đánh thắng người khổng l�?truyền thống và bậc thầy ngàn năm của mình là Trung Hoa, rồi mười năm sau chiến thắng luôn nước Nga, gây kinh ngạc cho th�?giới: Nhật Bản với s�?canh tân đang bước vào hàng ngũ các cường quốc th�?giới.

Ngọn lửa khoa học và cải cách của Nhật Bản đã lan tỏa sang Trung Hoa và châm ngòi cho phong trào T�?cường và Ngũ T�?của giới tinh hoa vào những năm cuối th�?k�?19 đầu th�?k�?20, với niềm tin sắt đá rằng “Khoa học và dân chủ�?là con đường duy nhất đ�?đổi đời cái vương quốc rệu rã của vua quan, và ch�?có con đường đó thôi, không có con đường nào khác.

H�?ý thức khoa học và dân ch�?là định mệnh của h�? S�?lớn mạnh của Trung Quốc hôm nay thực chất là thực hiện một phần di chúc của lịch s�?của phong trào Ngũ T�? dùng khoa học đ�?hiện đại hóa đất nước. Thực t�? trong lịch s�?của mình, Trung Hoa đã từng là quốc gia hàng đầu v�?các phát minh công ngh�?cho tới th�?k�?16 và 17 đ�?sau đó rơi vào suy thoái và biến thành một cơ th�?chết lâm sàng.

Sau Th�?chiến th�?hai, Hàn Quốc, Đài Loan, Hong Kong và Singapore – những nơi đã mồi t�?ngọn lửa văn minh và khai sáng của Nhật Bản – đã chứng minh thành công rực r�?đ�?tr�?thành những con rồng châu Á.

Đối diện với những lạc hậu kép

Lịch s�?cận đại của Việt Nam chưa từng có một di chúc như th�?v�?niềm tin khai sáng vào khoa học và công ngh�?đ�?đổi đời đất nước. Nhìn rộng hơn trong lịch s�?Việt Nam, khoa học vẫn là chương còn thiếu vắng. Việt Nam giàu chất thơ văn, tín ngưỡng, nhưng rất thiếu chất khoa học, toán học và tư duy logic. Khoa học cho đến nay vẫn ch�?là bánh xe th�?năm trong c�?xe kinh t�?và văn hóa, ch�?chưa phải là động lực. Vẫn còn nhiều lời nói trừu tượng v�?vai trò của khoa học, nhưng thiếu hành động. Và h�?qu�? Việt Nam đang kẹt vào bẫy thu nhập trung bình và b�?lạc hậu so với th�?giới, đôi ba lĩnh vực thất th�?ngay trên sân nhà.

S�?lạc hậu v�?khoa học và giáo dục song hành với s�?lạc hậu và yếu kém v�?kinh t�? T�?th�?k�?17, với khẩu hiệu “Tri thức là sức mạnh�?của Francis Bacon, xã hội đã tr�?thành xã hội của tri thức. Đó cũng là th�?k�?của cuộc cách mạng khoa học. Một th�?k�?sau cuộc cách mạng công nghiệp tại Anh quốc đã cất cánh trong niềm tin của “thực học�? của khoa học thực tiễn. Xã hội Việt Nam, văn hóa và kinh t�?vẫn chưa có tính tri thức một cách h�?thống, hay ch�?có một cách t�?phát và ngẫu nhiên, l�?t�?

…………………

>> Xem thêm chi tiết bài viết

Theo Nguyễn Xuân Xanh
(Nguồn: Tuổi Tr�? ngày 14/02/2015)

]]>
Khoa học – Tri thức – Đại học Hoa Sen //pertoo.com/khac-biet-giua-obama-va-romney-ve-chinh-sach-khcn/ Mon, 18 Sep 2017 17:00:00 +0000 //hoasen.pertoo.com/khac-biet-giua-obama-va-romney-ve-chinh-sach-khcn/

Những ý kiến của Tổng thống M�?Barack Obama và Thống đốc Mitt Romney trên trang Tranh luận khoa học (ScienceDebate.org) phản ánh rất rõ khác biệt v�?ch�?trương và chính sách khoa học công ngh�?giữa 2 ứng c�?viên Tổng thống M�?nhiệm k�?tới. Sau đây là lược thuật một s�?nội dung cơ bản.

Xem tiếp tại đây

Thu Quỳnh lược dịch
Theo ScienceDebate.org và Nature News
//www.nature.com/news/obama-and-romney-tackle-14-top-science-questi…

(Nguồn: Tia Sáng, 2/11/2012)

]]>
Khoa học – Tri thức – Đại học Hoa Sen //pertoo.com/cac-nha-khoa-hoc-dang-bi-lang-quen/ Mon, 18 Sep 2017 17:00:00 +0000 //hoasen.pertoo.com/cac-nha-khoa-hoc-dang-bi-lang-quen/

“Việc đổi tên Viện KH&CN Việt Nam và Viện KH&XH Việt Nam thành Viện Hàn lâm không có gì đặc biệt c�? S�?không có s�?đột phá ch�?bởi thay đổi cái tên�?/em>, GS.TSKH Ngô Việt Trung chia s�?với phóng viên.

Là một nhà khoa học đang làm việc trong Viện KH&CN Việt Nam (t�?ngày 22/2 là Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam), cảm giác của ông như th�?nào với việc đổi tên thành Viện Hàn lâm?
 
Đây là một tên gọi t�?nhiên nếu nhìn vào lịch s�?ra đời của Viện KH&CN Việt Nam. Trong những năm chiến tranh chống M�? Chính ph�?đã có k�?hoạch thành lập Viện Hàn lâm Khoa học Việt Nam theo mô hình các Viện Hàn lâm �?các nước XHCN.
 
Theo tôi việc đổi tên viện lần này là đ�?phân biệt với hàng trăm viện tràn lan �?Việt Nam hiện nay. Hiện đâu đâu cũng có viện khoa học. Ngay trong chính Viện KH&CN Việt Nam cũng có hàng chục viện nghiên cứu. Viện trong viện, đó là s�?bất hợp lý. Tôi thấy việc đổi tên như vậy là bình thường.
 
Khi nói đến một Viện Hàn lâm khoa học, nhiều người cho rằng đó phải là một nơi đỉnh cao v�?khoa học, v�?kiến thức, cũng như nhà khoa học làm việc �?đó phải là những nhà khoa học hàng đầu. Liệu sau khi đổi tên, 2 viện này có đáp ứng được yêu cầu đó?
 
Đúng vậy. Đây thường là nơi tập trung các nhà khoa học hàng đầu. Th�?h�?chúng tôi coi việc được vào làm việc tại Viện KH&CN Việt Nam là một vinh d�?và các v�?lãnh đạo Chính ph�?trước đây thường tham khảo ý kiến của các nhà khoa học của Viện. Vì vậy Viện KH&CN đã thực hiện tốt các nhiệm v�?nghiên cứu, tư vấn và khảo sát trong những năm 70-90. Hiện nay, Chính ph�?dường như đã quên mất các nhà khoa học Việt Nam. 
 
Xem tiếp tại đây
(Nguồn: Kienthuc.net.vn, 25/2/2013)
]]>
Khoa học – Tri thức – Đại học Hoa Sen //pertoo.com/ba-nha-hoa-hoc-phan-tu-cung-gianh-nobel-hoa-hoc/ Mon, 18 Sep 2017 17:00:00 +0000 //hoasen.pertoo.com/ba-nha-hoa-hoc-phan-tu-cung-gianh-nobel-hoa-hoc/

Ngày 9/10, ba nhà hóa học phân t�?Martin Karplus người M�?gốc Áo, Michael Levitt người M�?gốc Anh và Arieh Warshel mang hai quốc tịch M�? Israel đã tr�?thành các đồng ch�?nhân Giải Nobel Hóa học 2013 với công trình nghiên cứu phát triển các mô hình đa phạm vi trên máy tính, có kh�?năng mô phỏng các quá trình phản ứng và các h�?thống hóa học phức tạp.

Hội đồng giải Nobel cho biết do các phản ứng hóa học diễn ra với tốc đ�?siêu nhanh, nên nh�?công trình nghiên cứu này, các nhà khoa học có th�?s�?dụng các chương trình máy tính đ�?hiển th�?và phân tích chi tiết cấu trúc của các phân t�?phức tạp, như giải thích rõ những quy trình hóa học nào có th�?lọc khí thải hoặc quá trình quang hợp diễn ra �?lá cây như th�?nào.

Qua đó, giới nghiên cứu có th�?hiểu được và d�?đoán những phản ứng hóa học phức tạp có th�?xảy ra với tốc đ�?ch�?một phần của 1/1000 giây. Khám phá trên cũng đặt nền móng cho các chương trình nghiên cứu và d�?đoán phản ứng hóa học, t�?đó có th�?ứng dụng trong các ngành dược phẩm và công nghiệp…

>> Xem tiếp

(Nguồn: Vietnam+, 9/10/2013)

]]>